Những bệnh lý ở mắt trẻ cần điều trị ngay!

Nếu bạn nghi ngờ con có bất kỳ vấn đề nào, tốt nhất là đưa con đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt, bởi có rất nhiều bệnh và tật mắt có thể ảnh hưởng đến thị lực của trẻ. Chẩn đoán và điều trị sớm rất cần thiết.

Giảm thị lực (lé):

Giảm thị lực (lé):

Triệu chứng: Có đến 2-3% bé có thể bị bệnh này, khiến tầm nhìn bị ảnh hưởng. Lé là hiện tượng bệnh lý thật sự. Bệnh thường phát sinh ở tuổi nhỏ, có khi từ lúc ɭới lọt lòng.

Nguyên nhân: có thể do tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) đặc biệt khi có sự bất đồng khúc xạ, do sự cấu tạo bất thường bẩm sinh của hệ vận động nhãn cầu (ở các cơ); hoặc do tổn thương thần kinh, hay do hậu quả của bệnh ở não.

Có cháu đột nhiên bị lé sau khi bị một bệnh nhiễm khuẩn, có khi bị lé sau một chấn thương, cũng có khi do một bệnh bẩm sinh làm giảm thị lực ở một mắt kéo dài không được chữa trị như đục thủy tinh thể, sẹo giác mạc, sụp mi…

Mọi nguyên nhân này đều dẫn đến tạo sự khác lệch giữa 2 mắt, hình ảnh thu nhận giữa 2 mắt không khớp nhau. Mắt yếu hơn thu nhận hình vật mờ hơn, ngày càng giảm thị lực, lâu ngày người bệnh chỉ nhìn bằng một mắt, mắt kia bị lêch (lé).

Điều trị: Bạn cần đưa bé đến cơ sở chuyên khoa mắt để khám cụ thể nhằm xác định bé bị lé thực sự hay chỉ do tật khúc xạ, đeo kính sai độ, đeo kính sai cách…để có hướng điều chỉnh phù hợp.

Sụp mi

Triệɵ chứng: Ở mắt bình thường khoảng cách từ tâm giác mạc (tròng đen) đến bờ dưới mi trên khi bệnh nhân nhìn thẳng là 4-4,5mm (hay bờ dưới mi trên che cực trên giác mạc từ 1-2mm).

Sụp mi là khi có sự sa xuống bất thường của mi trên. Bé bị sụp mi thường hay ngửa đầu lên trên, nhăn trán để nhìn rõ hơn, đôi khi có thể nhìn thấy song thị (hai hình) hoặc nghiêng đầu để nhìn rõ hơn. Khi sụp mi nặng (che diện đồng tử) bé sẽ nhìn mờ.

Nguyên nhân: được chia làm hai nhóm nguɹên nhân là sụp mi bẩm sinh và sụp mi mắc phải.

Sụp mi bẩm sinh hay gặp nhất, xuất hiện ngay từ khi mới sinh, xảy ra do kém phát triển một phần hoặc toàn bộ cơ nâng mi trong quá trình phôi thai. Bệnh có thể gặp ở một hoặc cả hai mắt.

ȍ

Sụp mi mắc phải xuất hiện trong bất kì thời gian nào sau sinh, nguyên nhân có thể do chấn thương, bệnh nhược cơ, liệt dây thần kinh III, sụp mi do u mi, sụp mi sau bị bỏng….

Điều trị: Sụp mi do nhược cơ có thể điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Sụp mi do yếu tố thần kinh hoặc do yếu cơ nâng mi…thì có hai phương pháp thường được sử dụng là phẫu thuật cắt ngắn cơ nâng mi hoặc phẫu thuật treo mí vào cơ trán. Mục đích của phẫu thuật là làm cho độ mở khe mi của mắt bị sụp bằng độ mở khe mi của mắt bình thường.

Chắp - Lẹo

Triệu chứng: Chắp, lẹo là những bệnh viêm nhiễm thường gặp ở mi mắt. Hai bệnh này khác nhau nhưng hay bị nhầm lẫn. Bệnh gây đau nhức bờ mi, kết hợp với tình trạng sưngȠđỏ, phù nề làm cho bệnh nhân khó chịu khi nhìn, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt.

Nguyên nhân:

CHẮP là tình trạng viêm mạn tính của tuyến sụn mi (Meibomius). Bệnh nhân thấy xuất hiện một cục nhỏ, sờ nắn rõ, không di động theo da, ˭t khi sưng, đỏ, đau. Khi bị bội nhiễm, cục viêm sẽ có mủ, sưng, đau.

LẸO là tổn thương viêm cấp của tuyến Zeiss bị áp xe hóa nằm ngay ở chân lông mi, có triệu chứng điển hình của viêm cấp tại chỗ: sưng, nóng, đỏ, đau và tiến triển nhanh.Thường sưnɧ to cả mi mắt, cũng có khi sưng ít. Lẹo ở sát ngay bờ mi và dính chặt vào da mi, sau 3-4 ngày lẹo làm mủ rồi vỡ. Tổn thương hay tái phát.

Điều trị:

Chắp: Nếu tổn thương bé thì có thể không cần can thiệp. Nếu tổn thương lớn hoặc đã bội nhiễm hóa mủ thì cần rạch tháo mủ và nạo sạch tổ chức viêm.

Lẹo: Khi mới xuất hiện (chưa tạo mủ) thì điều trị bảo tồn: dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm để khu trú ổ viêm. Lẹo nhỏ có thể tự tiêu hết, không cần chích rạch. Khi đã tạo mủ : rạch tháo mủ và nạo sạch tổ chức viêm.

Để phòng ngừa bệnh này cần giữ vệ sinh mắt và bờ mi, nhất là sau khi đi qua những vùng bụi bặm, rửa mi mắt bằng nước nước muối sinh lý, kết hợp ch¬ườm ấm, mát xa mi mắt hàng ngày. Chú ý không nên tự chữa chắp, lẹo bằng cách tự ý nặn mủ, tra thuốc không theo hướng dẫn vì dễ làm tổn thương lan rộng, dai dẳng, dễ tái phát để lại sẹo xấu.

Mắt bầm tím

Triệu chứng: Mắt sưng lên, bầm tím.

Nguyên nhân: Bầm tím mắt sau chấn thương là do chảy máu dưới da xung quanh mắt. Mặc dù hầu hết chấn thương với mắt thâm tím không phải là nghiêm trọng, nhưng đôi khi chấn thương sẽ đi kèm với tổnȠthương nhãn cầu, gây ra chảy máu bên trong mắt, gây tổn thương giác mạc…làm giảm thị lực. Trong một số trường hợp áp suất bên trong nhãn cầu tăng cao (tăng nhãn áp) nên cần kiểm tra chuyên khoa mắt. Đôi khi, bầm tím mắt là dấu hiệu cho thấy chấn thương ở ɳâu hơn, thậm chí là gãy xương hộp sọ, đặc biệt nếu các khu vực xung quanh cả hai mắt thâm tím hoặc nếu đã có chấn thương đầu.

Điều trị: Đi khám chuyên khoa ngay lập tức nếu gặp vấn đề về tầm nhìn (nhìn đôi, nhìn mờ), đau nặng, chảy máu tɲong mắt hoặc từ mũi.
 
ȼP style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" class=MsoNormal>Thông tin sản phẩm:

 

- Thực phẩm chức năng pms-SuperMaxGO là một liệu pháp khoa học giúp

 hỗ trợ điều trị các bệnh về mắt một cách hữu hiệu, giúp cung cấp các

 

vitamin và các dưỡng chất thiết yếu cho sức ɫhoẻ của mắt, ngăn ngừa tiến

 

trình lão hoá mắt và tăng cường thị lực.

 

- Thực phẩm chức năng pms-SuperMaxGO phù hợp với người tiếp xúc

 

thường xuyên với máy tính, sách báo; người có biểu hiện nhức mắt, mỏi

 ȼ/SPAN>

mắt, mờ mắt, có dấu hiệu lão hoá, suy thoái mắt, quáng gà, suy giảm thị

 

lực, thoái hoá điểm vàng. ȼ/o:p>

 

- Kết hợp các dưỡng chất quý hiếm như: SuperBerry, Natri Chondroitin

 

ȍ

Sulphate, Lutein và Zeaxanthin, cùng với công nghệ hiện đại của

 

Pharmascience Canada sẽ mang lại giải pháp hiệu quả cho đôi mắt của bạn

 

mỗi ngày.

 

- Sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm

 

Imexpharm, số 4, đường 30/4, phường 1, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp.

 

- Mọi thông tin về sản phẩm, vui lòng truy cập www.pms-supermaxgo.com

 

hoặc liên hệ Hotline 1900.5555.79

 

- Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế

 

thuốc chữa bệnh.

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm