1. Dòng sự kiện:
  2. Viện Y dược học dân tộc TPHCM

Mãn dục nam: Nỗi lo của quý ông sau tuổi 40

Theo nghiên cứu của Trung tâm Nam học, bệnh viện Việt Đức, do bác sĩ Nguyễn Quang và bác sĩ Nguyễn Phương Hồng thực hiện, 74% nam giới trong độ tuổi trung niên mắc chứng mãn dục nam, trong đó 50% thuộc độ tuổi 40-50 và còn lại là thuộc độ tuổi 37-40.

Mãn dục nam gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống
nam giới
Mãn dục nam gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống nam giới

Nguyên nhân và biểu hiện

Theo các chuyên gia nam học, ở nam giới khỏe mạnh, nồng độ testosterone trong máu là 300-1200ng/dl. Theo quy luật của sự lão hóa tự nhiên, sau tuổi 30, hoạt động của tinh hoàn suy giảm 2% mỗi năm, dẫn đến sự suy giảm nồng độ testosteron trong máu.

Khi nồng độ testosteron trong máu giảm xuống dưới 300ng/dl được gọi là mãn dục nam.Mãn dục nam gây ra những thay đổi lớn ở nam giới, trong đó biểu hiện gây phiền muộn nhất với các quý ông là sự suy giảm chức năng tình dục như giảm ham muốn tình dục, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, chất lượng và số lượng tinh trùng giảm, bên cạnh một số thay đổi đáng kể về ngoại hình như dễ trầm cảm, cơ bắp nhão, tích mỡ ở bụng, suy giảm thể lực…

Mãn dục nam: Nỗi lo của quý ông sau tuổi 40
12 triệu chứng mãn dục nam giới (Theo Giáo sư Trần Quán Anh, Chủ tịch Hội Y học Giới tính Việt Nam)

Theo bác sỹ CK II Nguyễn Phương Hồng – Giám đốc Trung tâm Nam học Bệnh viện Việt Đức, mãn dục nam là quá trình tự nhiên theo tuổi tác, song có nhiều tác nhân đẩy nhanh quá trình này, như các bệnh viêm nhiễm phụ khoa (viêm mào tinh, viêm túi tinh, áp-xe tinh hoàn, viêm niệu đạo...), và nếp sống không lành mạnh (thủ dâm, quan hệ bừa bãi...), thức khuya, áp lực công việc, béo phì, rượu bia, thuốc lá, ma túy... gây nhiễm độc thần kinh, cũng ảnh hưởng gián tiếp đến cơ chế sản sinh testosterone.

Mãn dục nam không phải là bệnh cấp tính hoặc nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của nam giới, sức khỏe, quan hệ vợ chồng và khả năng thành công trong công việc.

Cách nào hạn chế quá trình mãn dục nam?

Gặp tình trạng này, trước hết, nam giới cần thay đổi lối sống: Hạn chế thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích; Thường xuyên vận động để nâng cao sức khỏe, tăng cường cơ bắp, giảm mỡ bụng, ngăn ngừa các bệnh tim mạch, xương khớp, tiểu đường, cao huyết áp…; Loại bỏ các yếu tố căng thẳng, giữ tinh thần thoải mái, tự tin… có thể giúp cơ thể sản sinh nhiều nội tiết tố nam testosterone hơn, làm giảm các triệu chứng của mãn dục nam.

Bên cạnh đó, nam giới cần bổ sung Testosterone bằng các thực phẩm hàng ngày vừa hiệu quả lại an toàn cho sức khỏe. Các chất dinh dưỡng như vitamin D, protein, kẽm, magie, chất béo không bão hòa sẽ giúp nâng cao nồng độ Testosterone, cải thiện sức khỏe và tăng ham muốn tình dục. Nam giới nên ăn những thực phẩm như: Gan động vật, cá hồi, cá ngừ, trứng, hàu, thịt bò, rau có lá màu xanh đậm như xà lách, súp lơ xanh, cần tây, quả bơ, lê, chuối, dầu ô liu, quả óc chó, lạc, đậu xanh…

Và tăng cường testosterone bằng các thảo dược như Sâm Ngọc Linh - Đông Trùng Hạ Thảo – Bá Bệnh chính là 1 trong những giải pháp để hạn chế quá trình mãn dục nam một cách tự nhiên, tăng cường sinh lực và tăng sức khỏe tình dục và làm chậm quá trình mãn dục.

Mãn dục nam gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống
nam giới
Sự kết hợp của Sâm Ngọc Linh – Đông Trùng Hạ Thảo – Bá Bệnh giúp phục hồi sinh lực và sinh lý quý ông.

TPCN Khang Dược Sâm với công thức kết hợp các thành phần Sâm Ngọc Linh - Bá Bệnh - Đông Trùng Hạ Thảo có tác dụng:

- Tăng cường sinh lực, sức bền cho các hoạt động thể lực và trí óc, giảm căng thẳng mệt mỏi.

- Giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố nam testosterone.

Mãn dục nam: Nỗi lo của quý ông sau tuổi 40 - 4

Khang Dược Sâm - Sinh lực thời trai trẻ

Giúp cơ thể tăng nội tiết tố nam một cách tự nhiên

Thông tin thêm:

Website:www.khangduocsam.vn

Facebook: https://www.facebook.com/khangduocsam

Email: tuvan@khangduocsam.vn

Tư vấn: 04 730 56199 / 08 730 56199

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Số giấy phép HSĐKQC số 1743/2014/XNQC-ATTP