Kế hoạch nào chống lại biếng ăn?
Khắc phục tình trạng biếng ăn ở trẻ được nhiều phụ huynh ví như một cuộc chiến gay go khi áp dụng nhiều biện pháp từ mềm mỏng đến cứng rắn mà không khả quan, thậm chí còn tồi tệ hơn. Phối hợp các giải pháp sẽ giúp trị được chứng biếng ăn ở trẻ!
1. Truy tìm nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
Đây là bước đầu tiên cần phải thực hiện trong kế hoạch chống lại chứng biếng ăn ở trẻ. Chúng ta có thể tham khảo từ người thân, tự tìm kiếm trên mạng, sách, báo…rất nhiều giải pháp, nhưng để biết chính xác cần áp dụng giải pháp nào cho trường hợp của con mình trước tiên cần phải làm rõ được vì sao con biếng ăn. Chính vì thế bước này vô cùng quan trọng.
Trước hết, cha mẹ nên xem xét lại cách mình lựa chọn thực phẩm cho con liệu có đa dạng và đảm bảo chất lượng hay chưa. Cách thức bạn chế biến các món ăn cho con có thật sự ngon và hấp dẫn không. Tất cả những điều này đều có thể ảnh hưởng đến vị giác của trẻ. Nếu những thực phẩm bạn chọn không tươi ngon, cách chế biến lặp đi lặp lại sẽ khiến trẻ sợ ăn và dần biếng ăn.
Ngoài ra bạn cũng có thể thăm dò xem con thường chọn loại thực phẩm nào, thích cách chế biến nào. Thông thường các bậc phụ huynh hay chọn những thực phẩm mình cho là giàu chất dinh dưỡng và chế biến theo cách mà mình muốn mà chưa để ý đến nhu cầu của trẻ. Nếu bị ép phải ăn những thứ mình không thích thì kể cả bạn cũng thấy chán ăn chứ không riêng gì trẻ phải không nào?
Bạn cũng nên chú ý tới cách bạn cho trẻ ăn. Các bữa ăn của con được bạn sắp xếp vào một giờ cố định hay nấu xong lúc nào bạn cho con ăn lúc ấy? Bạn có cho con xem ti vi trong lúc ăn hay đẩy con đi rong khắp nơi để ăn không? Chính những thói quen mà bạn tạo cho trẻ cũng có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống của trẻ.
Nếu bé nhà bạn bị một số bệnh như viêm họng, viêm đường hô hấp, đau răng lợi..bé cũng có thể chán ăn. Nếu bạn đã rà soát các vấn đề bên trên mà chưa tìm ra nguyên nhân thì có thể nghĩ tới trường hợp này. Hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được tư vấn tốt nhất.
Có một nguyên nhân khác mà các bậc phụ huynh thường không biết và không ngờ tới, đó là thiếu vi chất dinh dưỡng khiến bé biếng ăn. Khi trẻ biếng ăn thì dễ thiếu chất dinh dưỡng, và một số vi chất dinh dưỡng như vitamin nhóm B, kẽm, selen…khi bị thiếu hụt lại làm trẻ giảm cảm giác thèm ăn và giảm khả năng hấp thu chính vì thế bé lại tiếp tục biếng ăn hơn.
2. Đưa ra giải pháp phù hợp nhất
Đây là bước đầu tiên cần phải thực hiện trong kế hoạch chống lại chứng biếng ăn ở trẻ. Chúng ta có thể tham khảo từ người thân, tự tìm kiếm trên mạng, sách, báo…rất nhiều giải pháp, nhưng để biết chính xác cần áp dụng giải pháp nào cho trường hợp của con mình trước tiên cần phải làm rõ được vì sao con biếng ăn. Chính vì thế bước này vô cùng quan trọng.
Trước hết, cha mẹ nên xem xét lại cách mình lựa chọn thực phẩm cho con liệu có đa dạng và đảm bảo chất lượng hay chưa. Cách thức bạn chế biến các món ăn cho con có thật sự ngon và hấp dẫn không. Tất cả những điều này đều có thể ảnh hưởng đến vị giác của trẻ. Nếu những thực phẩm bạn chọn không tươi ngon, cách chế biến lặp đi lặp lại sẽ khiến trẻ sợ ăn và dần biếng ăn.
Ngoài ra bạn cũng có thể thăm dò xem con thường chọn loại thực phẩm nào, thích cách chế biến nào. Thông thường các bậc phụ huynh hay chọn những thực phẩm mình cho là giàu chất dinh dưỡng và chế biến theo cách mà mình muốn mà chưa để ý đến nhu cầu của trẻ. Nếu bị ép phải ăn những thứ mình không thích thì kể cả bạn cũng thấy chán ăn chứ không riêng gì trẻ phải không nào?
Bạn cũng nên chú ý tới cách bạn cho trẻ ăn. Các bữa ăn của con được bạn sắp xếp vào một giờ cố định hay nấu xong lúc nào bạn cho con ăn lúc ấy? Bạn có cho con xem ti vi trong lúc ăn hay đẩy con đi rong khắp nơi để ăn không? Chính những thói quen mà bạn tạo cho trẻ cũng có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống của trẻ.
Nếu bé nhà bạn bị một số bệnh như viêm họng, viêm đường hô hấp, đau răng lợi..bé cũng có thể chán ăn. Nếu bạn đã rà soát các vấn đề bên trên mà chưa tìm ra nguyên nhân thì có thể nghĩ tới trường hợp này. Hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được tư vấn tốt nhất.
Có một nguyên nhân khác mà các bậc phụ huynh thường không biết và không ngờ tới, đó là thiếu vi chất dinh dưỡng khiến bé biếng ăn. Khi trẻ biếng ăn thì dễ thiếu chất dinh dưỡng, và một số vi chất dinh dưỡng như vitamin nhóm B, kẽm, selen…khi bị thiếu hụt lại làm trẻ giảm cảm giác thèm ăn và giảm khả năng hấp thu chính vì thế bé lại tiếp tục biếng ăn hơn.
2. Đưa ra giải pháp phù hợp nhất
Sau khi đã hoàn thành xong bước một – truy tìm nguyên nhân, bạn hãy thực hiện tiếp bước thứ hai là lựa chọn một giải pháp thích hợp nhất để giúp con hết biếng ăn.
Nếu bạn cảm thấy việc lựa chọn nguyên liệu và chế biến món ăn của mình chưa thực sự hợp lý thì hãy bắt đầu lại từ chính khâu này. Trẻ cần một nguồn dinh dưỡng toàn diện để phát triển vì vậy bạn nên đa dạng hóa lựa chọn thực phẩm cũng như cách chế biến của mình. Được nếm thử nhiều loại rau, củ quả, thịt cá khác nhau sẽ khiến bé thích thú hơn với bữa ăn và không bị ngấy.
Bạn cũng nên chú ý tới sở thích ăn uống của con, đừng ép chúng ăn tất cả mọi thử ở dạng xay nhuyễn hoặc nghiền nát, vì từ khoảng 2 tuổi trở lên khi đã mọc răng trẻ cũng thích việc nhai một số thức ăn mềm chứ không chỉ nuốt như trước nữa.
Nếu bạn đã vô tình tạo cho con những thói quen ăn uống không đúng bữa, vừa ăn vừa xem tivi hay đi ăn rong thì nên dần dần điều chỉnh. Xem ti vi hay đi ăn rong dễ khiến bé mất tập trung vào chuyện ăn uống, kéo dài thời gian bữa ăn và còn có thể làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của bé . Hãy thay đổi dần dần để thiết lập lại cho bé thói quen ăn uống tích cực hơn.
Còn nếu bạn đã làm tốt tất cả những điều trên mà thấy bé vẫn biếng ăn, còi cọc thì hãy nghĩ đến việc bé bị bệnh hoặc thiếu vi chất. Hãy đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Với trường hợp trẻ thiếu vi chất dẫn đến còi cọc và chán ăn, cha mẹ cũng có thể cho con sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung vi chất giúp bé ăn ngon, tiêu hóa tốt có uy tín.
Nếu bạn cảm thấy việc lựa chọn nguyên liệu và chế biến món ăn của mình chưa thực sự hợp lý thì hãy bắt đầu lại từ chính khâu này. Trẻ cần một nguồn dinh dưỡng toàn diện để phát triển vì vậy bạn nên đa dạng hóa lựa chọn thực phẩm cũng như cách chế biến của mình. Được nếm thử nhiều loại rau, củ quả, thịt cá khác nhau sẽ khiến bé thích thú hơn với bữa ăn và không bị ngấy.
Bạn cũng nên chú ý tới sở thích ăn uống của con, đừng ép chúng ăn tất cả mọi thử ở dạng xay nhuyễn hoặc nghiền nát, vì từ khoảng 2 tuổi trở lên khi đã mọc răng trẻ cũng thích việc nhai một số thức ăn mềm chứ không chỉ nuốt như trước nữa.
Nếu bạn đã vô tình tạo cho con những thói quen ăn uống không đúng bữa, vừa ăn vừa xem tivi hay đi ăn rong thì nên dần dần điều chỉnh. Xem ti vi hay đi ăn rong dễ khiến bé mất tập trung vào chuyện ăn uống, kéo dài thời gian bữa ăn và còn có thể làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của bé . Hãy thay đổi dần dần để thiết lập lại cho bé thói quen ăn uống tích cực hơn.
Còn nếu bạn đã làm tốt tất cả những điều trên mà thấy bé vẫn biếng ăn, còi cọc thì hãy nghĩ đến việc bé bị bệnh hoặc thiếu vi chất. Hãy đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Với trường hợp trẻ thiếu vi chất dẫn đến còi cọc và chán ăn, cha mẹ cũng có thể cho con sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung vi chất giúp bé ăn ngon, tiêu hóa tốt có uy tín.
Sản phẩm Siro ăn ngon Hoa Thiên cũng là một gợi ý hay dành cho các bậc phụ huynh. Với công thức bao gồm đầy đủ các thành phần cần thiết cho sự phát triển của trẻ như các vitamin nhóm B, Lysin, taurin, DHA, calci…sẽ giúp trẻ hấp thu thêm nhiều chất dinh dưỡng đồng thời kích thích trẻ ăn ngon hơn. Hãy lựa chọn những gì tốt nhất dành cho con yêu của bạn. |