7 bí quyết phòng tránh bệnh trĩ

Bao giờ cũng vậy việc phòng bệnh luôn luôn quan trọng và hiệu quả hơn là có bệnh rồi mới chữa. Và một số lời khuyên sau đây sẽ giúp hình thành thói quen tốt để phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả.

7 lời khuyên sau là các bí quyết sẽ giúp bệnh nhân ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ:

Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày

7 bí quyết phòng tránh bệnh trĩ

Nên hình thành thói quen mỗi sáng sớm thức dậy đúng giờ đại tiện, điều này có tác dụng rất lớn trong việc phòng chống bệnh trĩ

Không nên nhịn đại tiện vì sẽ gây ra táo bón.

Các thói quen như ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu, đọc báo trong nhà vệ sinh hoặc dùng lực quá sức…đều là thói quen không tốt, nên thay đổi.

Điều chỉnh thói quen ăn uống

+ Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, trà…

+ Tránh các thức ăn cay nóng, nhiều gia vị như ớt, tiêu.

+ Uống nước đầy đủ.

+ Ăn nhiều chất xơ: rau, củ, quả, ngũ cốc (đặc biệt là khoai lang luộc rất tốt cho người bệnh trĩ).

Vận động thể lực

Nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…

Vận động khi bầu bí:

Vận động khi bầu bí:

Phụ nữ sau khi sinh nở có thể làm cho áp lực của bụng tăng cao, đặc biệt là khi đau đẻ giai đoạn cuối, tĩnh mạch bụng dưới chịu chèn ép rất lớn của tử cung, trực tiếp ảnh hưởng đến lưu thông máu. Hơn nữa, thời kỳ mang thai hoạt động khá ít, sẽ làm cho chức năng dạ dày đường ruột yếu đi, gây táo bón… từ đó cũng dẫn đến bệnh trĩ. Vì vậy, trong thời gian bầu bí, các bà bầu nên tăng cường hoạt động thể chất thích hợp, tránh ngồi hay đứng quá lâu, đồng thời chú ý giữ cho đại tiện được thông suốt. Mỗi ngày sau khi đại tiện xong dùng nước ấm vệ sinh để tăng tuần hoàn máu.

Giữ vệ sinh vùng hậu môn

Hậu môn, trực tràng…là nơi có nhiều vi khuẩn, dễ gây ra viêm nhiễm tuyến mỡ da, tuyến mồ hôi xung quanh hậu môn, từ đó sinh ra mụn nhọt, phù thũng. Âm đạo của nữ giới gần với hậu môn, chất bài tiết ở âm đạo khá nhiều, có thể kích thích da hậu môn, gây ra bệnh trĩ. Vì vậy, nên thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ vùng này và thay quần lót thường xuyên, như thế sẽ có tác dụng phòng chống bệnh trĩ.

Thuốc phòng bệnh

Đối với các bệnh nhân cơ địa nóng trong, dễ táo bòn hoặc bệnh nhân hẹp hậu môn (thường là do sau mổ), nhiều trường hợp cần uống thuốc để phòng bệnh. Điều này còn cần thiết đối với các trường hợp người bệnh thường xuyên phải uống rượu bia, thuốc lá, cà phê, các chất kích thích,..

Bệnh trĩ: Càng e ngại, bệnh càng nặng

Thông thường, liều phòng bệnh bao giờ cũng thấp hơn liều chữa bệnh, ví dụ như Thuốc tiêu trĩ SAFINAR: liều chữa bệnh là 9 viên/ngày, liều phòng bệnh chỉ còn 4 viên/ngày hoặc 2 viên/ngày.

Trên đây, là 7 phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ mà các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – trực tràng đem tới cho bệnh nhân bệnh trĩ. Việc áp dụng đồng thời các phương pháp không chỉ có ích cho bệnh trĩ và bệnh hậu môn-trực tràng, mà còn có ích cho toàn bộ cơ thể của bạn.

Thuốc tiêu trĩ Safinar, đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, bào chế từ các vị thuốc đông dược: hòe giác, đương quy, phòng phong, chỉ xác, hoàng cầm, địa du hiệu quả điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, tri bệnh trĩ có viêm, táo bón, đi ngoài ra máu.

Điện thoại tư vấn: 04.990.6195 - 04.36686226 Web: http://www.tribenhtri.vn/