Rối loạn kinh nguyệt, nỗi lo chưa biết hỏi ai?

Rối loạn kinh nguyệt là tên gọi chung cho một nhóm các triệu chứng như: kinh nguyệt thất thường, mất kinh, đau bụng kinh, hoặc rong kinh rong huyết… khiến chị em lo lắng về sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản và thiên chức làm mẹ của mỗi người phụ nữ, có bị ảnh hưởng hay không?

Truy tìm nguyên nhân…

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu trong tử cung khoảng 3-7 ngày, xuất hiện hàng tháng gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Trung bình một chu kỳ kinh nguyệt khoảng 28 ngày và giao động từ 25-35, tính từ ngày đầu tiên chảy máu đến trước ngày chảy máu kinh nguyệt lần tiếp theo.

Kinh nguyệt thất thường mang đến nhiều lo lắng về sức khỏe
Kinh nguyệt thất thường mang đến nhiều lo lắng về sức khỏe

Trong độ tuổi sinh sản, nội tiết tố nữ là yếu tố giúp kinh nguyệt ổn định và đều đặn, trong đó estrogen và progesteron đóng vai trò quyết định đến sự chảy máu nhiều hay ít, chu kỳ đều đặn hay không? Khi các nội tiết tố nữ bị rối loạn, mất ổn định sẽ gây ra rối loạn kinh nguyệt.

Chị em bị rối loạn kinh nguyệt, có thể tìm thấy những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân cơ năng: gây rối loạn nội tiết tố nữ:

- Tuổi tác: dậy thì hoặc tiền mãn kinh.

- Chế độ ăn uống thất thường, ăn kiêng, thiếu chất dinh dưỡng.

- Mất ngủ, căng thẳng kéo dài.

- Làm việc, lao động quá sức.

- Tác dụng phụ của thuốc: an thần, tránh thai khẩn cấp, kháng sinh…

- Do bệnh bướu cổ, bệnh gan, cho con bú.

Nguyên nhân thực thể:

- U nang buồng trứng, đa nang buồng trứng.

- Viêm nhiễm phụ khoa, viêm lộ tuyến cổ tử cung.

- U xơ tử cung.

- Lạc nội mạc tử cung.

Hậu quả và biến chứng có thể xảy ra…


Rối loạn kinh nguyệt tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khoẻ chị em.

Rối loạn kinh nguyệt tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khoẻ chị em.

Ngoài sự khó chịu trong sinh hoạt như đau bụng kinh, hội chứng tiền kinh nguyệt, thì rối loạn kinh nguyệt kéo dài có thể tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập gây viêm phụ khoa, Đặc biệt rối loạn kinh nguyệt kéo dài có thể gây khó thụ thai hơn, dễ gây ra các tai biến khi mang thai, hay các rủi ro khác cho thai phụ và em bé. Đồng thời mắc bệnh phụ khoa lâu ngày còn có thể dẫn đến vô sinh vĩnh viễn.

Giải pháp lặp lại chu kỳ kinh nguyệt…

Để giải quyết tận gốc tình trạng rối loạn kinh nguyệt thì chị em cần loại bỏ các nguyên nhân trong sinh hoạt cuộc sống. Cần ăn uống đúng bữa, đầy đủ dinh dưỡng, tránh căng thẳng mất ngủ, tránh để lên cân quá mức, kiểm tra sức khỏe sinh sản định kỳ để phát hiện và điều trị những bệnh mạn tính hay các bệnh phụ khoa khác có thể có.

Để có nội tiết tố nữ cân bằng, sức khỏe kinh nguyệt tốt, chị em cũng có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ như An Điều Kinh. Khi nội tiết trong cơ thể cân bằng và ổn định thì tức khắc chu kỳ kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường, đúng ngày đúng thời điểm, để chị em có cuộc sống tốt hơn.

Với Thực phẩm chức năng An Điều Kinh đây là sản phẩm có sự kết hợp độc đáo của thảo dược điều kinh bổ huyết đã được sử dụng lâu đời là ích mẫu, hương phụ, ngải diệp với các hoạt chất thiên nhiên và khoáng chất giúp cho cân bằng nội tiết tố nữ như vitamin E, magie, sắt, canxi… tác động trực tiếp từ bên trong giúp nội tiết cân bằng, ổn định và bền vững, kinh nguyệt sẽ được lặp lại nhanh chóng.

TPCN An Điều Kinh – Sản phẩm tin dùng cho rối loạn kinh nguyệt
TPCN An Điều Kinh – Sản phẩm tin dùng cho rối loạn kinh nguyệt

TPCN An Điều Kinh đã được cấp phép của Cục ATTP- Bộ Y Tế cho thấy tính an toàn và hiệu quả trong quá trình sử dụng và được các bác sỹ, dược sỹ đánh giá khá tốt trong thời gian qua. Bằng chứng cho sự hữu dụng, giúp cho sức khỏe chị em là sản phẩm đã vinh dự được nhận huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng do Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Để hiểu thêm về tình trạng rối loạn kinh nguyệt của mình, và tư vấn sản phẩm An Điều Kinh có phù hợp, an toàn và hiệu quả cho mình không? Chị em có thể gọi tư vấn của bác sĩ theo số: 0463 288 488 hoặc 0935314488 để được giải đáp.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có giá trị thay thế thuốc chữa bệnh

BS Nguyễn Phi Hùng

Thông tin tham khảo về sản phẩm:

http://thuocthang.vn/products/nam-khoa-nu-khoa/an-dieu-kinh/302.aspx