Trung Quốc đang châm ngòi cho khủng hoảng tài chính?Không phải ai cũng đồng tình với quan điểm cho rằng châu Á đang đứng trước một cuộc khủng hoảng mới... Trung Quốc vỡ mộngNgân hàng Trung ương Trung Quốc ồ ạt bơm tiền nhằm giải quyết việc thanh khoản Trung Quốc tung 40 tỷ USD/tháng để giữ giá Nhân dân tệDự trữ ngoại hối của Trung Quốc được dự báo sẽ giảm khoảng 40 tỷ USD mỗi tháng trong thời gian từ nay đến cuối năm do Ngân hàng Trung ương nước này (PBoC) can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hỗ trợ tỷ giá đồng Nhân dân tệ. Mưu đồ đằng sau việc phá giá đồng nhân dân tệTỉ giá là chủ đề nóng nhất trong tuần qua. Thị trường thế giới đảo lộn vì Trung Quốc liên tiếp phá giá đồng nhân dân tệ (NDT). Việt Nam cùng các quốc gia khác trong khu vực cũng đang chịu áp lực tỉ giá rất lớn. Áp lực tỉ giá vào cuối năm sẽ đè nặng, các chuyên gia tài chính hàng đầu Việt Nam dự báo gì? Trung Quốc phá giá NDT, Việt Nam sẽ làm mất lợi thế trong TPP!?Trung Quốc phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ (NDT), chắc chắn hàng hóa của nước này sẽ rẻ hơn nhiều so với trước và lợi thế về hàng sản xuất giá rẻ này sẽ làm mất lợi thế của các nước tham gia Hiệp định đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó có Việt Nam. Phá giá nhân dân tệ: Tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến độngSau khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (CNY), thị trường thế giới tự phản ứng và có phần quá đà khi chưa kịp thích nghi với cơ chế tỷ giá mới. Theo đánh giá của Vụ Chính sách Tiền tệ, trong ngắn hạn tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến động nhất định. Đằng sau việc Trung Quốc liên tục phá giá đồng nhân dân tệCác chuyên gia cảnh báo biện pháp này như một “con dao hai lưỡi” và Trung Quốc cần thận trọng để giảm các tác dụng phụ không mong muốn. Nhân dân tệ tăng giá trở lại sau 3 ngày liên tiếp giảmTrung Quốc đã thực hiện đúng tuyên bố "không cần giảm giá đồng nhân dân tệ thêm nữa" khi điều chỉnh tăng tỷ giá tham chiếu vào sáng ngày hôm nay (14/8) sau 3 ngày giảm liên tiếp trước đó. Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng nhân dân tệ thêm 1,1%Đây là ngày thứ 3 liên tiếp, Trung Quốc điều chỉnh giảm tỷ giá tham chiếu đồng nhân dân tệ. Đồng tiền này đã giảm tổng cộng 4,6% trong những ngày qua. “Cú sốc” nhân dân tệ: Câu chuyện dài và tương đối rộng của Trung QuốcTrung Quốc (TQ) đã tạo nên “cú sốc” cho thế giới khi bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) đến hai lần với mức giảm tổng cộng hơn 3,5%. Điều này nói lên một câu chuyện dài và tương đối rộng lớn của TQ là xử lý một lúc nhiều yêu cầu của họ. Trung Quốc phá giá đồng NDT: Doanh nghiệp Việt đối phó ra sao?Trung Quốc hai lần phá giá liên tiếp đồng nội tệ, làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, một đồng nhân dân tệ yếu so với USD, cũng là điểm lợi cho các doanh nghiệp Việt khi họ bỏ ít tiền để nhập được nhiều nguyên liệu từ Trung Quốc. Liệu pháp sốc, Trung Quốc kích hoạt chiến tranh tiền tệTrong thế bí, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bất ngờ tung ra đòn quyết định nhằm xoay chuyển tình hình kinh tế u ám. Liệu pháp sốc này khiến thế giới lo ngại nó sẽ kích hoạt một cuộc chiến tranh tiền tệ, nhất là tại châu Á, nơi được xem là động lực mới của nền kinh tế thế giới.
Trung Quốc đang châm ngòi cho khủng hoảng tài chính?Không phải ai cũng đồng tình với quan điểm cho rằng châu Á đang đứng trước một cuộc khủng hoảng mới...
Trung Quốc tung 40 tỷ USD/tháng để giữ giá Nhân dân tệDự trữ ngoại hối của Trung Quốc được dự báo sẽ giảm khoảng 40 tỷ USD mỗi tháng trong thời gian từ nay đến cuối năm do Ngân hàng Trung ương nước này (PBoC) can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hỗ trợ tỷ giá đồng Nhân dân tệ.
Mưu đồ đằng sau việc phá giá đồng nhân dân tệTỉ giá là chủ đề nóng nhất trong tuần qua. Thị trường thế giới đảo lộn vì Trung Quốc liên tiếp phá giá đồng nhân dân tệ (NDT). Việt Nam cùng các quốc gia khác trong khu vực cũng đang chịu áp lực tỉ giá rất lớn. Áp lực tỉ giá vào cuối năm sẽ đè nặng, các chuyên gia tài chính hàng đầu Việt Nam dự báo gì?
Trung Quốc phá giá NDT, Việt Nam sẽ làm mất lợi thế trong TPP!?Trung Quốc phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ (NDT), chắc chắn hàng hóa của nước này sẽ rẻ hơn nhiều so với trước và lợi thế về hàng sản xuất giá rẻ này sẽ làm mất lợi thế của các nước tham gia Hiệp định đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó có Việt Nam.
Phá giá nhân dân tệ: Tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến độngSau khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (CNY), thị trường thế giới tự phản ứng và có phần quá đà khi chưa kịp thích nghi với cơ chế tỷ giá mới. Theo đánh giá của Vụ Chính sách Tiền tệ, trong ngắn hạn tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến động nhất định.
Đằng sau việc Trung Quốc liên tục phá giá đồng nhân dân tệCác chuyên gia cảnh báo biện pháp này như một “con dao hai lưỡi” và Trung Quốc cần thận trọng để giảm các tác dụng phụ không mong muốn.
Nhân dân tệ tăng giá trở lại sau 3 ngày liên tiếp giảmTrung Quốc đã thực hiện đúng tuyên bố "không cần giảm giá đồng nhân dân tệ thêm nữa" khi điều chỉnh tăng tỷ giá tham chiếu vào sáng ngày hôm nay (14/8) sau 3 ngày giảm liên tiếp trước đó.
Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng nhân dân tệ thêm 1,1%Đây là ngày thứ 3 liên tiếp, Trung Quốc điều chỉnh giảm tỷ giá tham chiếu đồng nhân dân tệ. Đồng tiền này đã giảm tổng cộng 4,6% trong những ngày qua.
“Cú sốc” nhân dân tệ: Câu chuyện dài và tương đối rộng của Trung QuốcTrung Quốc (TQ) đã tạo nên “cú sốc” cho thế giới khi bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) đến hai lần với mức giảm tổng cộng hơn 3,5%. Điều này nói lên một câu chuyện dài và tương đối rộng lớn của TQ là xử lý một lúc nhiều yêu cầu của họ.
Trung Quốc phá giá đồng NDT: Doanh nghiệp Việt đối phó ra sao?Trung Quốc hai lần phá giá liên tiếp đồng nội tệ, làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, một đồng nhân dân tệ yếu so với USD, cũng là điểm lợi cho các doanh nghiệp Việt khi họ bỏ ít tiền để nhập được nhiều nguyên liệu từ Trung Quốc.
Liệu pháp sốc, Trung Quốc kích hoạt chiến tranh tiền tệTrong thế bí, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bất ngờ tung ra đòn quyết định nhằm xoay chuyển tình hình kinh tế u ám. Liệu pháp sốc này khiến thế giới lo ngại nó sẽ kích hoạt một cuộc chiến tranh tiền tệ, nhất là tại châu Á, nơi được xem là động lực mới của nền kinh tế thế giới.