Nghị quyết 29 chỉ rõ: “Kiên quyết đưa ra khỏi ngành những giáo viên không đạt yêu cầu”Giải trình trước Quốc hội sáng 9/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã trích dẫn như vậy khi đề cập đến việc chuyển đổi viên chức giáo viên sang chế độ hợp đồng, đồng thời khẳng định sẽ nghiên cứu kỹ để đề xuất thí điểm ở khu vực đại học và một số trường phổ thông có điều kiện. Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Tôi ủng hộ bỏ hết “biên chế suốt đời”, bắt đầu từ cán bộ quản lý“Tôi ủng hộ bỏ hết “biên chế suốt đời”, cả công chức và viên chức, nhưng bắt đầu từ biên chế cán bộ quản lý. Chính bộ máy quản lý này phải bị đặt vào sức ép khắc nghiệt nhất đầu tiên. Để không có vị lợi, quan liêu, lạm quyền. Khi có cái máy cái chạy tốt, thì máy móc khác mới vận hành đúng nghĩa”. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Chưa thí điểm bỏ viên chức với giáo viên mầm non, tiểu học, THCSBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc chuyển dần viên chức giáo viên sang chế độ hợp đồng lao động là vấn đề lớn, do vậy Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu kỹ trước khi đề xuất xin chủ trương thí điểm triển khai. Bỏ biên chế: Cần nghiên cứu kỹ lưỡng và cẩn trọngVới góc độ là giáo viên phổ thông, khi đón nhận chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT, tôi cho rằng Bộ GD&ĐT có lẽ đang tự mình làm khó mình khi đưa ra phương án này. Tôi luôn ủng hộ sự đổi mới của ngành nhưng không tán thành cách làm này. Bỏ biên chế giáo viên: Cần tính toán kỹ lưỡngĐại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, đoàn Hải Phòng cho rằng bỏ biên chế giáo viên, nếu làm đúng thì sẽ là bước đột phá trong nhận thức. Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Với giáo viên vùng cao, chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên“Tôi biết mọi cái còn ở ý định, còn ở thử nghiệm. Nhưng với giáo viên vùng cao, tôi cho rằng hiện giờ - và rất lâu nữa - chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên.” - quan điểm của nhà báo Trần Đăng Tuấn về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT. Phải đổi mới quản lý trước khi bỏ biên chế giáo viênBộ GD&ĐT hãy tập trung vào đổi mới chương trình, đội ngũ cán bộ quản lý, xóa bệnh thành tích rồi hãy tính đến việc bỏ biên chế đối với giáo viên. Xóa bỏ biên chế giáo dục: Hoàn toàn ủng hộ nhưng...Là viên chức ngành giáo dục tôi hoàn toàn ủng hộ và thực hiện theo yêu cầu đổi mới, dẫu vậy tôi rất mong những mối lo ngại của những giáo viên như tôi cũng được các cơ quan hữu quan quan tâm thích đáng. Xóa bỏ biên chế giáo dục: Tránh "bình mới, rượu cũ”“Biên chế” hay “không biên chế” bản thân nó không quan trọng, mà chính cách vận hành hệ thống giáo dục mới chính là vấn đề cần đổi mới. Còn nếu chúng ta bỏ biên chế giáo dục, nhưng hệ thống giáo dục vẫn như cũ, vận hành như các quy định hiện tại thì chẳng khác gì “bình mới, rượu cũ” mà thôi. Cởi “áo” biên chế để tăng sức cạnh tranhTrong hội nghị liên về phát triển giáo dục, một lãnh đạo TPHCM nêu ý kiến, đã đến lúc chúng ta phải bỏ tư duy ra trường kiếm một chỗ trong nhà nước. Nó ì ạch lắm, trì trệ lắm, làm con người trở nên thụ động, giảm khả năng cạnh tranh, phát huy năng lực của mình. Chuyển giáo viên sang làm hợp đồng: Tiền lương, thu nhập chỉ có thể tốt hơn!“Nếu triển khai áp dụng hình thức hợp đồng với giáo viên, phải xác định chủ thể có quyền ký hợp đồng là ai, cần đảm bảo nguyên tắc là chỉ có thể tạo ra chế độ tiền lương, thu nhập tốt hơn với nhà giáo…” - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, ông Bùi Sỹ Lợi khuyến cáo. Xóa bỏ biên chế giáo dục: Năng lực sẽ quyết định mức thu nhập của giáo viênGS.TS Đinh Quang Báo nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, nếu xóa bỏ biên chế trong giáo viên sẽ tăng tính cạnh tranh giữa đội ngũ này. Lúc đó, năng lực của giáo viên quyết định mức thu nhập của họ.
Nghị quyết 29 chỉ rõ: “Kiên quyết đưa ra khỏi ngành những giáo viên không đạt yêu cầu”Giải trình trước Quốc hội sáng 9/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã trích dẫn như vậy khi đề cập đến việc chuyển đổi viên chức giáo viên sang chế độ hợp đồng, đồng thời khẳng định sẽ nghiên cứu kỹ để đề xuất thí điểm ở khu vực đại học và một số trường phổ thông có điều kiện.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Tôi ủng hộ bỏ hết “biên chế suốt đời”, bắt đầu từ cán bộ quản lý“Tôi ủng hộ bỏ hết “biên chế suốt đời”, cả công chức và viên chức, nhưng bắt đầu từ biên chế cán bộ quản lý. Chính bộ máy quản lý này phải bị đặt vào sức ép khắc nghiệt nhất đầu tiên. Để không có vị lợi, quan liêu, lạm quyền. Khi có cái máy cái chạy tốt, thì máy móc khác mới vận hành đúng nghĩa”.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Chưa thí điểm bỏ viên chức với giáo viên mầm non, tiểu học, THCSBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc chuyển dần viên chức giáo viên sang chế độ hợp đồng lao động là vấn đề lớn, do vậy Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu kỹ trước khi đề xuất xin chủ trương thí điểm triển khai.
Bỏ biên chế: Cần nghiên cứu kỹ lưỡng và cẩn trọngVới góc độ là giáo viên phổ thông, khi đón nhận chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT, tôi cho rằng Bộ GD&ĐT có lẽ đang tự mình làm khó mình khi đưa ra phương án này. Tôi luôn ủng hộ sự đổi mới của ngành nhưng không tán thành cách làm này.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần tính toán kỹ lưỡngĐại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, đoàn Hải Phòng cho rằng bỏ biên chế giáo viên, nếu làm đúng thì sẽ là bước đột phá trong nhận thức.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Với giáo viên vùng cao, chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên“Tôi biết mọi cái còn ở ý định, còn ở thử nghiệm. Nhưng với giáo viên vùng cao, tôi cho rằng hiện giờ - và rất lâu nữa - chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên.” - quan điểm của nhà báo Trần Đăng Tuấn về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT.
Phải đổi mới quản lý trước khi bỏ biên chế giáo viênBộ GD&ĐT hãy tập trung vào đổi mới chương trình, đội ngũ cán bộ quản lý, xóa bệnh thành tích rồi hãy tính đến việc bỏ biên chế đối với giáo viên.
Xóa bỏ biên chế giáo dục: Hoàn toàn ủng hộ nhưng...Là viên chức ngành giáo dục tôi hoàn toàn ủng hộ và thực hiện theo yêu cầu đổi mới, dẫu vậy tôi rất mong những mối lo ngại của những giáo viên như tôi cũng được các cơ quan hữu quan quan tâm thích đáng.
Xóa bỏ biên chế giáo dục: Tránh "bình mới, rượu cũ”“Biên chế” hay “không biên chế” bản thân nó không quan trọng, mà chính cách vận hành hệ thống giáo dục mới chính là vấn đề cần đổi mới. Còn nếu chúng ta bỏ biên chế giáo dục, nhưng hệ thống giáo dục vẫn như cũ, vận hành như các quy định hiện tại thì chẳng khác gì “bình mới, rượu cũ” mà thôi.
Cởi “áo” biên chế để tăng sức cạnh tranhTrong hội nghị liên về phát triển giáo dục, một lãnh đạo TPHCM nêu ý kiến, đã đến lúc chúng ta phải bỏ tư duy ra trường kiếm một chỗ trong nhà nước. Nó ì ạch lắm, trì trệ lắm, làm con người trở nên thụ động, giảm khả năng cạnh tranh, phát huy năng lực của mình.
Chuyển giáo viên sang làm hợp đồng: Tiền lương, thu nhập chỉ có thể tốt hơn!“Nếu triển khai áp dụng hình thức hợp đồng với giáo viên, phải xác định chủ thể có quyền ký hợp đồng là ai, cần đảm bảo nguyên tắc là chỉ có thể tạo ra chế độ tiền lương, thu nhập tốt hơn với nhà giáo…” - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, ông Bùi Sỹ Lợi khuyến cáo.
Xóa bỏ biên chế giáo dục: Năng lực sẽ quyết định mức thu nhập của giáo viênGS.TS Đinh Quang Báo nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, nếu xóa bỏ biên chế trong giáo viên sẽ tăng tính cạnh tranh giữa đội ngũ này. Lúc đó, năng lực của giáo viên quyết định mức thu nhập của họ.