Không nên “bỏ quên” trẻ trong chính ngôi nhà mình với các trang thiết bị hiện đạiCác bậc cha mẹ không nên áp đặt các tư tưởng của bản thân, hay “bỏ quên” trẻ trong chính ngôi nhà của mình với các trang thiết bị hiện đại. Chính cha mẹ tích cực sẽ tạo ra những đứa trẻ tích cực, giúp trẻ phát triển tốt nhất, phát huy tối đa khả năng của mình. Yêu con vô điều kiện, có bố mẹ nào làm được không?“Bạn hỏi tôi có yêu con vô điều kiện không ư?” - “Chuyện, con đứt ruột để ra, mình không yêu vô điều kiện thì yêu ai?”. Có thể bậc cha mẹ nào khi được hỏi thì cũng trả lời như vậy. Nhưng từ “lời nói cửa miệng” đến hành động thực sự lại rất cách xa nhau. Đừng chọn sai cách để yêu thương conKhi bố mẹ bao biện rằng lo cho con đủ đầy ăn học, thậm chí hy sinh cả cuộc đời cho con vậy mà chúng vẫn thờ ơ, hư đốn, trầm cảm…, phải chăng chính người lớn phải xem lại mình đã yêu thương con đã đúng cách chưa? Tôi nghĩ tất cả đều bắt nguồn từ chính cách chúng ta yêu thương con sai lầm. Tôi giật mình về cách dạy con của mìnhĐọc bài viết “Cháu ước có người mẹ khác” của tác giả Hà Đông đăng trên báo Dân trí mà tôi không khỏi giật mình vì bấy lâu nay đã vô tâm với con... “Cháu ước có người mẹ khác”Những phụ huynh quá bận rộn, mệt mỏi với công việc mưu sinh không hiểu rằng điều mà đứa trẻ cần nhất là sự quan tâm, vỗ về của người mẹ, là khoảng thời gian gần gũi, bầu bạn, sẻ chia chứ không phải nhất thiết là những đồng tiền cố kiếm thêm để con được bằng bạn bè. Có 2 mục tiêu trong học tập: Bạn đang theo đuổi mục tiêu nào?Theo Giáo sư Tâm lý học Carol Dweck tại Đại học Stanford (Mỹ), trong học tập có 2 loại mục tiêu đó là mục tiêu thể hiện và mục tiêu học hỏi. Hai mục tiêu này đều có thể hỗ trợ bạn đạt thành tựu, nhưng chỉ có một mục tiêu dẫn tới sự làm chủ. 2 cách ngăn ngừa chứng “nghiện Facebook” ở con trẻMới đây, thông tin một nữ sinh 18 tuổi học giỏi, năng động ở Hà Nội do mắc chứng nghiện điện thoại, nghiện mạng xã hội Facebook bỗng trở nên sống khép kín, học lực sa sút và bố mẹ phải đánh thuốc mê đưa con nhập viện tâm thần khiến không ít bậc phụ huynh giật mình. Khi người lớn “gieo” tổn thương kinh hoàng cho con trẻ“Nó vội che mặt con em và ngoảnh mặt đi không dám nhìn, khi cha một lần nữa rống lên rồi lao vào đánh mẹ nó. Có lần nó đã kéo con em chạy trốn vào cầu tiêu để khóc nhưng cha lại lôi ra đánh….”. Thiếu ngủ làm giảm thành tích học tậpMột khảo sát với 7.363 học sinh THPT cho thấy có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu khoa học đều khẳng định những học sinh không ngủ đủ gặp những bất lợi nghiêm trọng vì giấc ngủ ảnh hưởng rất lớn đến thành tích học tập. Làm thế nào khi trẻ mẫu giáo không thích đi học?Sau các kỳ nghỉ lễ Tết, vì đã quen với việc ở nhà đâm ra mất nếp, không ít trẻ mẫu giáo lèo nhèo, kì kèo xin bố mẹ cho được ở nhà, “không phải đi học”. Nếu bố mẹ “nhượng bộ” mà ưng thuận cho trẻ ở nhà một lần thôi là trẻ sẽ có dịp “lấn tới”. Giáo dục và chuyện sản phẩm đồng loạtTrẻ nhỏ không phải là tờ giấy trắng để nhà trường và phụ huynh có thể bố trí sắp xếp các kiến thức mà họ muốn…. Người lớn phải tôn trọng trẻ, và thay vì áp đặt một chiều, thì hãy tạo cơ hội, tạo môi trường phù hợp để trẻ tự bộc lộ, tự học hỏi và tự lớn lên. Học sớm không có lợi cho trẻ mầm non về lâu dàiLà cha mẹ, ai cũng mong muốn mang đến cho con những gì mà mình nghĩ là tốt nhất, nhưng nhiều khi những việc cha mẹ làm cho con không mang lại ích lợi như họ kỳ vọng. Một ví dụ của việc này là việc cho con học từ nhỏ.
Không nên “bỏ quên” trẻ trong chính ngôi nhà mình với các trang thiết bị hiện đạiCác bậc cha mẹ không nên áp đặt các tư tưởng của bản thân, hay “bỏ quên” trẻ trong chính ngôi nhà của mình với các trang thiết bị hiện đại. Chính cha mẹ tích cực sẽ tạo ra những đứa trẻ tích cực, giúp trẻ phát triển tốt nhất, phát huy tối đa khả năng của mình.
Yêu con vô điều kiện, có bố mẹ nào làm được không?“Bạn hỏi tôi có yêu con vô điều kiện không ư?” - “Chuyện, con đứt ruột để ra, mình không yêu vô điều kiện thì yêu ai?”. Có thể bậc cha mẹ nào khi được hỏi thì cũng trả lời như vậy. Nhưng từ “lời nói cửa miệng” đến hành động thực sự lại rất cách xa nhau.
Đừng chọn sai cách để yêu thương conKhi bố mẹ bao biện rằng lo cho con đủ đầy ăn học, thậm chí hy sinh cả cuộc đời cho con vậy mà chúng vẫn thờ ơ, hư đốn, trầm cảm…, phải chăng chính người lớn phải xem lại mình đã yêu thương con đã đúng cách chưa? Tôi nghĩ tất cả đều bắt nguồn từ chính cách chúng ta yêu thương con sai lầm.
Tôi giật mình về cách dạy con của mìnhĐọc bài viết “Cháu ước có người mẹ khác” của tác giả Hà Đông đăng trên báo Dân trí mà tôi không khỏi giật mình vì bấy lâu nay đã vô tâm với con...
“Cháu ước có người mẹ khác”Những phụ huynh quá bận rộn, mệt mỏi với công việc mưu sinh không hiểu rằng điều mà đứa trẻ cần nhất là sự quan tâm, vỗ về của người mẹ, là khoảng thời gian gần gũi, bầu bạn, sẻ chia chứ không phải nhất thiết là những đồng tiền cố kiếm thêm để con được bằng bạn bè.
Có 2 mục tiêu trong học tập: Bạn đang theo đuổi mục tiêu nào?Theo Giáo sư Tâm lý học Carol Dweck tại Đại học Stanford (Mỹ), trong học tập có 2 loại mục tiêu đó là mục tiêu thể hiện và mục tiêu học hỏi. Hai mục tiêu này đều có thể hỗ trợ bạn đạt thành tựu, nhưng chỉ có một mục tiêu dẫn tới sự làm chủ.
2 cách ngăn ngừa chứng “nghiện Facebook” ở con trẻMới đây, thông tin một nữ sinh 18 tuổi học giỏi, năng động ở Hà Nội do mắc chứng nghiện điện thoại, nghiện mạng xã hội Facebook bỗng trở nên sống khép kín, học lực sa sút và bố mẹ phải đánh thuốc mê đưa con nhập viện tâm thần khiến không ít bậc phụ huynh giật mình.
Khi người lớn “gieo” tổn thương kinh hoàng cho con trẻ“Nó vội che mặt con em và ngoảnh mặt đi không dám nhìn, khi cha một lần nữa rống lên rồi lao vào đánh mẹ nó. Có lần nó đã kéo con em chạy trốn vào cầu tiêu để khóc nhưng cha lại lôi ra đánh….”.
Thiếu ngủ làm giảm thành tích học tậpMột khảo sát với 7.363 học sinh THPT cho thấy có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu khoa học đều khẳng định những học sinh không ngủ đủ gặp những bất lợi nghiêm trọng vì giấc ngủ ảnh hưởng rất lớn đến thành tích học tập.
Làm thế nào khi trẻ mẫu giáo không thích đi học?Sau các kỳ nghỉ lễ Tết, vì đã quen với việc ở nhà đâm ra mất nếp, không ít trẻ mẫu giáo lèo nhèo, kì kèo xin bố mẹ cho được ở nhà, “không phải đi học”. Nếu bố mẹ “nhượng bộ” mà ưng thuận cho trẻ ở nhà một lần thôi là trẻ sẽ có dịp “lấn tới”.
Giáo dục và chuyện sản phẩm đồng loạtTrẻ nhỏ không phải là tờ giấy trắng để nhà trường và phụ huynh có thể bố trí sắp xếp các kiến thức mà họ muốn…. Người lớn phải tôn trọng trẻ, và thay vì áp đặt một chiều, thì hãy tạo cơ hội, tạo môi trường phù hợp để trẻ tự bộc lộ, tự học hỏi và tự lớn lên.
Học sớm không có lợi cho trẻ mầm non về lâu dàiLà cha mẹ, ai cũng mong muốn mang đến cho con những gì mà mình nghĩ là tốt nhất, nhưng nhiều khi những việc cha mẹ làm cho con không mang lại ích lợi như họ kỳ vọng. Một ví dụ của việc này là việc cho con học từ nhỏ.