Quy định mới nhất về thủ tục công nhận tiêu chuẩn GS,PGSDự thảo mới nhất về quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm GS, PGS vừa được Văn phòng Chính phủ đưa ra lấy ý kiến. Theo đó, có nhiều điểm mới so với dự thảo trước đây. Ngăn chặn hiện tượng “vơ bèo vạt tép” để đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư“Đúng là để đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư có hiện tượng “vơ bèo vạt tép”. Tuy nhiên, nhiệm vụ của các Hội đồng cơ sở, Hội đồng ngành, Hội đồng chức danh GS Nhà nước chính là phân biệt cho được những người đạt chuẩn nhờ “bèo, tép” như vậy”. GS.TS Đinh Văn Sơn: Không có khái niệm nhiệm kỳ của GS,PGS"Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) được công nhận và bổ nhiệm căn cứ vào năng lực và sự cống hiến về đào tạo và nghiên cứu khoa học của các giảng viên đại học, các nhà nghiên cứu tính đến thời điểm được công nhận và bổ nhiệm. Và, vì vậy không thể có khái niệm nhiệm kỳ của GS, PGS..." Phong hàm GS,PGS: Đừng để tiêu chí "Chủ nhiệm đề tài cấp bộ, cấp cơ sở" làm thui chột nhân tàiNếu chúng ta lấy tiêu chí chủ nhiệm đề tài để đủ điều kiện khi xét phong hàm GS, PGS thì không những rất khó có thể chọn được nhà giáo trẻ tuổi, giỏi thật sự mà còn, vô hình trung, tạo ra nhiều cơ chế kéo lùi phẩm chất và chất lượng khoa học của các nhà khoa học ở ta đi xuống. Không nên có chức danh giáo sư, phó giáo sư vĩnh viễnPhó giáo sư (PGS), Giáo sư (GS) là các chức danh. Chức danh chỉ dùng để nghiên cứu và công bố, khi hết nghiên cứu và công bố thì trả lại chức, chỉ còn chức danh dự. Đã là chức thì nên có nhiệm kỳ, có thời hạn chứ không nên có chức vĩnh viễn. Phong hàm GS, PGS tại Mỹ: Phải có thư giới thiệu của các chuyên gia quốc tếTheo GS. Phạm Quang Hưng (Đại học Virginia, Hoa Kỳ), một ứng cử viên muốn xét phong hàm GS, PGS ở Mỹ cần có tối thiểu 10 lá thư giới thiệu, những lá thư này phải do các chuyên gia quốc tế viết. Xét công nhận chức GS, PGS nhìn từ các nước Anh, Mỹ, HànỞ các quốc gia như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, các trường ĐH tự chủ xét công nhận chức danh GS, PGS theo những tiêu chuẩn riêng. Nhìn chung, tiêu chuẩn xét khá giống nhau về định tính, chỉ số từng tiêu chuẩn được định lượng cụ thể tùy thuộc xếp hạng trường, chuyên ngành, lĩnh vực… "Xét phong hàm GS, PGS - Không nên gói gọn bằng tiêu chuẩn cứng nhắc"GS. Nguyễn Văn Tuấn (hiện đang giữ chức giáo sư tại ĐH New South Wales và ĐH Công nghệ Sydney, Úc) nhận định rằng có vài ngộ nhận trong những tranh luận quanh dự thảo công nhận chức danh GS, PGS. Một trong số đó là ngộ nhận về việc phải đặt ra một loạt quy định “cứng” để công nhận chức danh GS, PGS trong cả nước. Bộ Công An, Bộ KH&CN: Xem xét lại việc quy định điểm bài báo khoa học của GS,PGSÝ kiến góp ý về dự thảo Quyết định quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS,PGS, Bộ Khoa học & Công nghệ và Bộ Công An đều cho rằng, dự thảo cần xem lại việc quy đổi và cho điểm các bài báo khoa học để xét GS,PGS. Bộ Nội Vụ: Đề nghị Bộ GD&ĐT đánh giá thực trạng nâng chuẩn đội ngũ GS,PGSGóp ý về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Bộ Nội Vụ đề nghị Bộ GD&ĐT cần có đánh giá thực trạng và yêu cầu thực tiễn đối với chất lượng của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Cần có chuẩn mực quốc tế trong đánh giá, sử dụng và đãi ngộ giáo sư, phó giáo sưGS Nguyễn Đình Đức - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng, theo đúng tài năng, không cào bằng sẽ là giải pháp sâu xa và bền vững để nâng cao chất lượng giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS). Viện Toán học kiến nghị bỏ nhiều quy định để nâng chuẩn giáo sư, phó giáo sưTrong bản góp ý gửi đến ban soạn thảo, Bộ GD-ĐT và Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước về dự thảo quyết định ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Viện Toán học Việt Nam đã đề nghị bỏ nhiều quy định làm cản trở nhiều nhà khoa học trẻ.
Quy định mới nhất về thủ tục công nhận tiêu chuẩn GS,PGSDự thảo mới nhất về quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm GS, PGS vừa được Văn phòng Chính phủ đưa ra lấy ý kiến. Theo đó, có nhiều điểm mới so với dự thảo trước đây.
Ngăn chặn hiện tượng “vơ bèo vạt tép” để đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư“Đúng là để đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư có hiện tượng “vơ bèo vạt tép”. Tuy nhiên, nhiệm vụ của các Hội đồng cơ sở, Hội đồng ngành, Hội đồng chức danh GS Nhà nước chính là phân biệt cho được những người đạt chuẩn nhờ “bèo, tép” như vậy”.
GS.TS Đinh Văn Sơn: Không có khái niệm nhiệm kỳ của GS,PGS"Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) được công nhận và bổ nhiệm căn cứ vào năng lực và sự cống hiến về đào tạo và nghiên cứu khoa học của các giảng viên đại học, các nhà nghiên cứu tính đến thời điểm được công nhận và bổ nhiệm. Và, vì vậy không thể có khái niệm nhiệm kỳ của GS, PGS..."
Phong hàm GS,PGS: Đừng để tiêu chí "Chủ nhiệm đề tài cấp bộ, cấp cơ sở" làm thui chột nhân tàiNếu chúng ta lấy tiêu chí chủ nhiệm đề tài để đủ điều kiện khi xét phong hàm GS, PGS thì không những rất khó có thể chọn được nhà giáo trẻ tuổi, giỏi thật sự mà còn, vô hình trung, tạo ra nhiều cơ chế kéo lùi phẩm chất và chất lượng khoa học của các nhà khoa học ở ta đi xuống.
Không nên có chức danh giáo sư, phó giáo sư vĩnh viễnPhó giáo sư (PGS), Giáo sư (GS) là các chức danh. Chức danh chỉ dùng để nghiên cứu và công bố, khi hết nghiên cứu và công bố thì trả lại chức, chỉ còn chức danh dự. Đã là chức thì nên có nhiệm kỳ, có thời hạn chứ không nên có chức vĩnh viễn.
Phong hàm GS, PGS tại Mỹ: Phải có thư giới thiệu của các chuyên gia quốc tếTheo GS. Phạm Quang Hưng (Đại học Virginia, Hoa Kỳ), một ứng cử viên muốn xét phong hàm GS, PGS ở Mỹ cần có tối thiểu 10 lá thư giới thiệu, những lá thư này phải do các chuyên gia quốc tế viết.
Xét công nhận chức GS, PGS nhìn từ các nước Anh, Mỹ, HànỞ các quốc gia như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, các trường ĐH tự chủ xét công nhận chức danh GS, PGS theo những tiêu chuẩn riêng. Nhìn chung, tiêu chuẩn xét khá giống nhau về định tính, chỉ số từng tiêu chuẩn được định lượng cụ thể tùy thuộc xếp hạng trường, chuyên ngành, lĩnh vực…
"Xét phong hàm GS, PGS - Không nên gói gọn bằng tiêu chuẩn cứng nhắc"GS. Nguyễn Văn Tuấn (hiện đang giữ chức giáo sư tại ĐH New South Wales và ĐH Công nghệ Sydney, Úc) nhận định rằng có vài ngộ nhận trong những tranh luận quanh dự thảo công nhận chức danh GS, PGS. Một trong số đó là ngộ nhận về việc phải đặt ra một loạt quy định “cứng” để công nhận chức danh GS, PGS trong cả nước.
Bộ Công An, Bộ KH&CN: Xem xét lại việc quy định điểm bài báo khoa học của GS,PGSÝ kiến góp ý về dự thảo Quyết định quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS,PGS, Bộ Khoa học & Công nghệ và Bộ Công An đều cho rằng, dự thảo cần xem lại việc quy đổi và cho điểm các bài báo khoa học để xét GS,PGS.
Bộ Nội Vụ: Đề nghị Bộ GD&ĐT đánh giá thực trạng nâng chuẩn đội ngũ GS,PGSGóp ý về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Bộ Nội Vụ đề nghị Bộ GD&ĐT cần có đánh giá thực trạng và yêu cầu thực tiễn đối với chất lượng của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Cần có chuẩn mực quốc tế trong đánh giá, sử dụng và đãi ngộ giáo sư, phó giáo sưGS Nguyễn Đình Đức - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng, theo đúng tài năng, không cào bằng sẽ là giải pháp sâu xa và bền vững để nâng cao chất lượng giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS).
Viện Toán học kiến nghị bỏ nhiều quy định để nâng chuẩn giáo sư, phó giáo sưTrong bản góp ý gửi đến ban soạn thảo, Bộ GD-ĐT và Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước về dự thảo quyết định ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Viện Toán học Việt Nam đã đề nghị bỏ nhiều quy định làm cản trở nhiều nhà khoa học trẻ.