Trách nhiệm của Bộ Giáo dục với việc làm sách giáo khoa mới, sai sót môn sửỦy ban Thường vụ Quốc hội xác định, Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chính với những vấn đề của chương trình giáo dục phổ thông mới; không tổ chức biên soạn một bộ sách; để xảy ra sai sót với môn lịch sử... Trình Quốc hội quyết định việc biên soạn bộ sách giáo khoa Nhà nướcChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 sau cuộc giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ba năm sóng gió với sách giáo khoa mớiTừ 5 bộ sách giáo khoa được biên soạn nay chỉ còn 3 bộ. Chưa hoàn thành lộ trình thay sách theo chủ trương "một chương trình, nhiều sách giáo khoa" mà sách giáo khoa mới năm nào cũng liểng xiểng. Bà mẹ dặn con "xài sách giáo khoa cho... nát bươm, không cần giữ"Trẻ sử dụng sách giáo khoa mà phải khổ sở giữ gìn, kiêng khem không viết vào sách... với chị Mai là việc mất công, vô ích. Trung Quốc, Lào và các nước châu Á dùng một hay nhiều bộ sách giáo khoa?Kể từ giữa thập niên 90 trở lại đây, nhiều quốc gia khu vực Đông Á và Đông Nam Á đã thực hiện chính sách một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa. Thủ tướng: "Sách giáo khoa cần đổi mới nhưng đảm bảo chuẩn mực và ổn định"Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, sách giáo khoa cần nghiên cứu tiếp để từng bước hoàn thiện. Cô giáo yêu cầu dán nhãn vở lên sách giáo khoa, vợ chồng cãi vã ngủ riêngChỉ vì tìm một vị trí dán nhãn vở lên bìa sách giáo khoa của con sao cho phù hợp, vợ chồng anh Hà - chị Vân (Hà Nội) đã tranh cãi tới mức giận nhau. Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục chuẩn bị nội dung sách giáo khoa của Nhà nướcThủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, theo đề nghị của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. "Sách giáo khoa bắt buộc phải mua, chiết khấu cao thế đã hợp lý chưa?"Câu hỏi nêu trên do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đặt vấn đề. Ông Huệ yêu cầu Đoàn giám sát của của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm rõ chi phí chiết khấu này có cấu thành nên giá bán của sách không. Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo muốn bỏ kiến nghị Nhà nước làm sách giáo khoa"Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của Nhà nước hay không?", Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề. 16 triệu USD và câu hỏi có nên làm thêm bộ sách giáo khoa dự phòng?"Chúng ta có 3 bộ sách giáo khoa đạt yêu cầu nên không cần tiêu tốn ngân sách làm bộ thứ 4 để dự phòng. Như vậy vừa tiết kiệm ngân sách, vừa rút ra bài học tâm đắc: Giáo dục có thể xã hội hóa". Chính phủ giải trình việc "mức chiết khấu với sách giáo khoa" quá caoĐoàn giám sát của Ủy ban TVQH đánh giá mức chiết khấu đối với sách giáo khoa, sách tham khảo hiện nay quá cao, Chính phủ cho biết đang chỉ đạo xây dựng mức giá trần để tăng cường quản lý giá sách.
Trách nhiệm của Bộ Giáo dục với việc làm sách giáo khoa mới, sai sót môn sửỦy ban Thường vụ Quốc hội xác định, Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chính với những vấn đề của chương trình giáo dục phổ thông mới; không tổ chức biên soạn một bộ sách; để xảy ra sai sót với môn lịch sử...
Trình Quốc hội quyết định việc biên soạn bộ sách giáo khoa Nhà nướcChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 sau cuộc giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Ba năm sóng gió với sách giáo khoa mớiTừ 5 bộ sách giáo khoa được biên soạn nay chỉ còn 3 bộ. Chưa hoàn thành lộ trình thay sách theo chủ trương "một chương trình, nhiều sách giáo khoa" mà sách giáo khoa mới năm nào cũng liểng xiểng.
Bà mẹ dặn con "xài sách giáo khoa cho... nát bươm, không cần giữ"Trẻ sử dụng sách giáo khoa mà phải khổ sở giữ gìn, kiêng khem không viết vào sách... với chị Mai là việc mất công, vô ích.
Trung Quốc, Lào và các nước châu Á dùng một hay nhiều bộ sách giáo khoa?Kể từ giữa thập niên 90 trở lại đây, nhiều quốc gia khu vực Đông Á và Đông Nam Á đã thực hiện chính sách một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa.
Thủ tướng: "Sách giáo khoa cần đổi mới nhưng đảm bảo chuẩn mực và ổn định"Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, sách giáo khoa cần nghiên cứu tiếp để từng bước hoàn thiện.
Cô giáo yêu cầu dán nhãn vở lên sách giáo khoa, vợ chồng cãi vã ngủ riêngChỉ vì tìm một vị trí dán nhãn vở lên bìa sách giáo khoa của con sao cho phù hợp, vợ chồng anh Hà - chị Vân (Hà Nội) đã tranh cãi tới mức giận nhau.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục chuẩn bị nội dung sách giáo khoa của Nhà nướcThủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, theo đề nghị của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
"Sách giáo khoa bắt buộc phải mua, chiết khấu cao thế đã hợp lý chưa?"Câu hỏi nêu trên do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đặt vấn đề. Ông Huệ yêu cầu Đoàn giám sát của của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm rõ chi phí chiết khấu này có cấu thành nên giá bán của sách không.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo muốn bỏ kiến nghị Nhà nước làm sách giáo khoa"Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của Nhà nước hay không?", Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề.
16 triệu USD và câu hỏi có nên làm thêm bộ sách giáo khoa dự phòng?"Chúng ta có 3 bộ sách giáo khoa đạt yêu cầu nên không cần tiêu tốn ngân sách làm bộ thứ 4 để dự phòng. Như vậy vừa tiết kiệm ngân sách, vừa rút ra bài học tâm đắc: Giáo dục có thể xã hội hóa".
Chính phủ giải trình việc "mức chiết khấu với sách giáo khoa" quá caoĐoàn giám sát của Ủy ban TVQH đánh giá mức chiết khấu đối với sách giáo khoa, sách tham khảo hiện nay quá cao, Chính phủ cho biết đang chỉ đạo xây dựng mức giá trần để tăng cường quản lý giá sách.