Mua 1 bán 3, quy tắc ngầm khi nhập hàng Trung Quốc về thay mácMũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Hay bất cứ mặt hàng gì cũng đều được áp dụng cách tính giá đó, đây được xem như là quy tắc chung. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao. Hoang mang vì quá nhiều hàng Trung Quốc gắn mác Việt NamSau vụ Khaisilk, niềm tin của người tiêu dùng bị lung lay không hề nhỏ, nhất là với hàng Việt. Phóng viên Dân Trí đã quyết định tìm hiểu thêm xem còn những mặt hàng nào thường xuyên bị “đánh tráo” tên tuổi như vậy nữa không. Hàng Trung Quốc gắn mác Mỹ chui vào siêu thị ViệtHàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng có mặt khắp nơi, từ các cửa hàng tạp hóa đến cả những siêu thị ở đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM. Hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam: Nhan nhản từ hàng hiệu cho đến hàng chợ đều cóVụ Khaisilk đã giáng mạnh một đòn mạnh vào niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, kiểu thay mác này không chỉ hàng thương hiệu mà hàng chợ cũng đều có cả, thậm chí một số hãng tên tuổi khác cũng là “trùm” trong việc này. Vụ Khaisilk: “Cú tát” vào niềm tin và nỗi sợ "kim thiền thoát xác" hàng Trung QuốcSau khi Khaisilk thừa nhận cung cách làm ăn tầm thường: cắt mác "made in China" để gắn mác "made in Vietnam" khiến nhiều người tiêu dùng phẫn nộ, các chuyên gia về thương hiệu, luật pháp lần lượt chia sẻ góc nhìn, đánh giá và tỏ rõ sự thất vọng đối với một thương hiệu Việt có bề dày 30 năm này. Khaisilk từng thừa nhận nhập hàng Trung Quốc từ năm 2013Trong một bài trả lời phỏng vấn tờ Forbes từ năm 2013, tự nhận mình là “người khai sinh ra phố tơ lụa ở Hàng Gai” nhưng ông Khải không phủ nhận “về sau, khi công việc làm ăn tấn tới, Khải còn nhập các sản phẩm lụa từ Trung Quốc". Vụ gian lận của Khaisilk: Hàng Trung Quốc vẫn trà trộn bán trong làng lụa Vạn PhúcSau tin ông chủ Khải Silk xin lỗi khách hàng và thừa nhận bán khăn Trung Quốc, phóng viên Dân Trí đã tìm đến làng Vạn Phúc (Hà Nội) – cái nôi của lụa tơ tằm nức tiếng gần xa, để giúp bạn đọc rõ hơn về nguồn gốc mặt hàng có giá trị này. "Quần áo tại các chợ đầu mối lớn đều là hàng Trung Quốc"Nói rõ hơn về câu chuyện hàng may mặc Trung Quốc tràn lan tại Việt Nam, lãnh đạo Vinatex cho hay, không có quốc gia nào có vị trí thuận tiện cho việc đưa hàng từ Trung Quốc sang giống như Việt Nam và nếu phủ kín Việt Nam thì cũng chỉ tương đương 2% năng lực sản xuất của nước này. Thích hay không, hàng Trung Quốc cũng tràn ngập thị trườngCác nhà sản xuất Trung Quốc có lợi thế mà khó quốc gia nào cạnh tranh nổi, đó là có thể đáp ứng được khối lượng đơn hàng khổng lồ trong thời gian chỉ rất ngắn mà chi phí vô cùng thấp. Đó là lý do giới sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam ồ ạt sang Trung Quốc nhập từ sợi vải cho đến ô tô, máy móc.
Mua 1 bán 3, quy tắc ngầm khi nhập hàng Trung Quốc về thay mácMũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Hay bất cứ mặt hàng gì cũng đều được áp dụng cách tính giá đó, đây được xem như là quy tắc chung. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao.
Hoang mang vì quá nhiều hàng Trung Quốc gắn mác Việt NamSau vụ Khaisilk, niềm tin của người tiêu dùng bị lung lay không hề nhỏ, nhất là với hàng Việt. Phóng viên Dân Trí đã quyết định tìm hiểu thêm xem còn những mặt hàng nào thường xuyên bị “đánh tráo” tên tuổi như vậy nữa không.
Hàng Trung Quốc gắn mác Mỹ chui vào siêu thị ViệtHàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng có mặt khắp nơi, từ các cửa hàng tạp hóa đến cả những siêu thị ở đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM.
Hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam: Nhan nhản từ hàng hiệu cho đến hàng chợ đều cóVụ Khaisilk đã giáng mạnh một đòn mạnh vào niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, kiểu thay mác này không chỉ hàng thương hiệu mà hàng chợ cũng đều có cả, thậm chí một số hãng tên tuổi khác cũng là “trùm” trong việc này.
Vụ Khaisilk: “Cú tát” vào niềm tin và nỗi sợ "kim thiền thoát xác" hàng Trung QuốcSau khi Khaisilk thừa nhận cung cách làm ăn tầm thường: cắt mác "made in China" để gắn mác "made in Vietnam" khiến nhiều người tiêu dùng phẫn nộ, các chuyên gia về thương hiệu, luật pháp lần lượt chia sẻ góc nhìn, đánh giá và tỏ rõ sự thất vọng đối với một thương hiệu Việt có bề dày 30 năm này.
Khaisilk từng thừa nhận nhập hàng Trung Quốc từ năm 2013Trong một bài trả lời phỏng vấn tờ Forbes từ năm 2013, tự nhận mình là “người khai sinh ra phố tơ lụa ở Hàng Gai” nhưng ông Khải không phủ nhận “về sau, khi công việc làm ăn tấn tới, Khải còn nhập các sản phẩm lụa từ Trung Quốc".
Vụ gian lận của Khaisilk: Hàng Trung Quốc vẫn trà trộn bán trong làng lụa Vạn PhúcSau tin ông chủ Khải Silk xin lỗi khách hàng và thừa nhận bán khăn Trung Quốc, phóng viên Dân Trí đã tìm đến làng Vạn Phúc (Hà Nội) – cái nôi của lụa tơ tằm nức tiếng gần xa, để giúp bạn đọc rõ hơn về nguồn gốc mặt hàng có giá trị này.
"Quần áo tại các chợ đầu mối lớn đều là hàng Trung Quốc"Nói rõ hơn về câu chuyện hàng may mặc Trung Quốc tràn lan tại Việt Nam, lãnh đạo Vinatex cho hay, không có quốc gia nào có vị trí thuận tiện cho việc đưa hàng từ Trung Quốc sang giống như Việt Nam và nếu phủ kín Việt Nam thì cũng chỉ tương đương 2% năng lực sản xuất của nước này.
Thích hay không, hàng Trung Quốc cũng tràn ngập thị trườngCác nhà sản xuất Trung Quốc có lợi thế mà khó quốc gia nào cạnh tranh nổi, đó là có thể đáp ứng được khối lượng đơn hàng khổng lồ trong thời gian chỉ rất ngắn mà chi phí vô cùng thấp. Đó là lý do giới sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam ồ ạt sang Trung Quốc nhập từ sợi vải cho đến ô tô, máy móc.