Hiến kế về đổi mới căn bản công tác thi, kiểm tra và đánh giáĐổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá là một trong hai nội dung cơ bản, mang tính đột phá của Nghị quyết, được ưu tiên thực hiện trước. Đổi mới công tác đánh giá nhằm thực hiện đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, trong đó chú trọng việc thay đổi cách dạy và cách học. Cần hành động gì để đổi mới căn bản toàn diện?Những bất cập của nền giáo dục đã khiến phụ huynh rất lo lắng về tương lai của con mình, gia đình mình và rộng hơn là tương lai của đất nước. Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đã giúp nhiều phụ huynh lấy lại được niềm tin. Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinhTự chủ trong tuyển sinh là một nội dung của Luật Giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục đại học cần thực hiện. Vì vậy, một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để thực hiện tự chủ trong công tác tuyển sinh của trường mình? “Nên ưu tiên đặc biệt cho nam sinh vào học ngành Sư phạm”“Nên có chế độ ưu tiên đặc biệt để thu hút nam sinh viên học sư phạm để tránh được nguy cơ vắng bóng thầy giáo trong trường học” - đó là ý kiến đề xuất của bà Lê Thị Oanh - Hiệu trưởng Trường THPT Hà Nội - Amsterdam. “Điểm yếu của nhiều giáo viên là chưa biết ra đề, phân tích đề”Hiến kế về thực hiện chương trình, sách giáo khoa theo hướng tích hợp, phân hoá, GS.TS Nguyễn Đức Chính, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội có nhấn mạnh đến khía cạnh khoa học đánh giá trong giáo dục, trong đó có nhắc đến vai trò của giáo viên. Đổi mới giáo dục cần có sự đồng thuận và ủng hộ của dư luậnHội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 khoá XI vừa quyết định ban hành một Nghị quyết riêng về Đổi mới giáo dục và đào tạo. Vậy ngành giáo dục sẽ triển khai như thế nào để thực hiện Nghị quyết, nhất là khâu đổi mới thi và đánh giá? “Đổi mới chương trình, SGK sẽ thất bại nếu không đầu tư đội ngũ giáo viên"Phát biểu tại Hội thảo quốc tế “Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững” do Nhà xuất bản Giáo dục vừa tổ chức, GS.TS Mike Horsley đã khẳng định như vậy. Phân tầng cần kèm theo khống chế chất lượng đầu vàoNghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu về vấn đề phân tầng đại học. Theo đó, yêu cầu thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành. Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoNgày 4/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Dạy học “tích hợp”: Học sinh được lợi gì?Theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, học sinh sẽ học theo phương pháp tích hợp. Vậy, dạy tích hợp, học sinh được lợi gì? - đó là nhiều ý kiến băn khoăn của nhiều phụ huynh. Nên có nhiều bộ sách giáo khoa hay chỉ 1 bộ?Hiện Bộ GD-ĐT đang xúc tiến xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới sau năm 2015. Đối với vấn đề sách giáo khoa, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng cần có nhiều bộ sách để phù hợp với vùng miền. Phải là cải cách chứ không chỉ đổi mới!Dự thảo đổi mới giáo dục tốt hơn trước. Có cải thiện nhưng vẫn cần phải tốt hơn nữa. Nên nói mạnh hơn là cải cách chứ không chỉ đổi mới. Bởi, nếu đổi mới thì chỉ dừng ở mức thay đổi và mang tính vá víu...
Hiến kế về đổi mới căn bản công tác thi, kiểm tra và đánh giáĐổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá là một trong hai nội dung cơ bản, mang tính đột phá của Nghị quyết, được ưu tiên thực hiện trước. Đổi mới công tác đánh giá nhằm thực hiện đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, trong đó chú trọng việc thay đổi cách dạy và cách học.
Cần hành động gì để đổi mới căn bản toàn diện?Những bất cập của nền giáo dục đã khiến phụ huynh rất lo lắng về tương lai của con mình, gia đình mình và rộng hơn là tương lai của đất nước. Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đã giúp nhiều phụ huynh lấy lại được niềm tin.
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinhTự chủ trong tuyển sinh là một nội dung của Luật Giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục đại học cần thực hiện. Vì vậy, một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để thực hiện tự chủ trong công tác tuyển sinh của trường mình?
“Nên ưu tiên đặc biệt cho nam sinh vào học ngành Sư phạm”“Nên có chế độ ưu tiên đặc biệt để thu hút nam sinh viên học sư phạm để tránh được nguy cơ vắng bóng thầy giáo trong trường học” - đó là ý kiến đề xuất của bà Lê Thị Oanh - Hiệu trưởng Trường THPT Hà Nội - Amsterdam.
“Điểm yếu của nhiều giáo viên là chưa biết ra đề, phân tích đề”Hiến kế về thực hiện chương trình, sách giáo khoa theo hướng tích hợp, phân hoá, GS.TS Nguyễn Đức Chính, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội có nhấn mạnh đến khía cạnh khoa học đánh giá trong giáo dục, trong đó có nhắc đến vai trò của giáo viên.
Đổi mới giáo dục cần có sự đồng thuận và ủng hộ của dư luậnHội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 khoá XI vừa quyết định ban hành một Nghị quyết riêng về Đổi mới giáo dục và đào tạo. Vậy ngành giáo dục sẽ triển khai như thế nào để thực hiện Nghị quyết, nhất là khâu đổi mới thi và đánh giá?
“Đổi mới chương trình, SGK sẽ thất bại nếu không đầu tư đội ngũ giáo viên"Phát biểu tại Hội thảo quốc tế “Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững” do Nhà xuất bản Giáo dục vừa tổ chức, GS.TS Mike Horsley đã khẳng định như vậy.
Phân tầng cần kèm theo khống chế chất lượng đầu vàoNghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu về vấn đề phân tầng đại học. Theo đó, yêu cầu thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành.
Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoNgày 4/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Dạy học “tích hợp”: Học sinh được lợi gì?Theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, học sinh sẽ học theo phương pháp tích hợp. Vậy, dạy tích hợp, học sinh được lợi gì? - đó là nhiều ý kiến băn khoăn của nhiều phụ huynh.
Nên có nhiều bộ sách giáo khoa hay chỉ 1 bộ?Hiện Bộ GD-ĐT đang xúc tiến xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới sau năm 2015. Đối với vấn đề sách giáo khoa, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng cần có nhiều bộ sách để phù hợp với vùng miền.
Phải là cải cách chứ không chỉ đổi mới!Dự thảo đổi mới giáo dục tốt hơn trước. Có cải thiện nhưng vẫn cần phải tốt hơn nữa. Nên nói mạnh hơn là cải cách chứ không chỉ đổi mới. Bởi, nếu đổi mới thì chỉ dừng ở mức thay đổi và mang tính vá víu...