18 chữ “vàng” để làm tốt môn SửMôn Lịch sử lớp 12 khá dài, sử Việt Nam 200 trang, sử Thế giới 114 trang. Và đề thi vào ĐH thì có thể ở bất kỳ trang nào, có tính tổng hợp, chi tiết hoặc hệ thống, so sánh. 18 chữ “vàng” dưới đây, tuy chưa phải là tối ưu nhưng cũng giúp các thí sinh đạt được những kết quả khả quan. Môn Hóa: Cần ưu tiên làm lý thuyết trướcĐề thi tuyển sinh ĐH, CĐ môn Hóa trong ba năm qua đều gồm hai phần: lý thuyết (gồm bốn câu, mỗi câu 1,5 điểm) và bài toán (gồm hai câu, mỗi câu 2 điểm). Dù lý thuyết hay bài toán đều có đầy đủ hai phần hóa hữu cơ và hóa vô cơ. Môn Anh văn: nên đọc kỹ các bài khóaĐề thi môn Anh văn trong ba năm qua luôn bám sát chương trình phổ thông, chú trọng các kỹ năng đọc hiểu và viết. Môn Văn: Những vấn đề then chốtĐối với những thí sinh thi khối C, D, môn văn là một môn thi khá “nặng ký”. Với kinh nghiệm giảng dạy của mình, thạc sĩ Trần Thúy Liễu đã chia sẻ phần nào sự lo lắng của thí sinh về môn học này, thông qua việc định hướng cách học và cách làm một bài thi văn tốt nhất. Môn Lịch sử: phải hiểu rõ bản chất từng sự kiệnTrong những năm gần đây, đề thi thường theo hướng tổng hợp, phân tích, so sánh... nên thí sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, linh hoạt để giải quyết. Môn lý: không nên học tủ !Thí sinh phải thi môn vật lý, nếu còn băn khoăn liệu đề thi có quá khó với mình không, thì yên tâm rằng: “Phạm vi ra đề hầu như tập trung hoàn toàn vào chương trình vật lý lớp 12”. Dưới đây là ý kiến của thầy Nguyễn Hữu Lộc, phần nào giúp thí sinh định hướng tốt hơn cho môn thi này. Môn Toán: không quá khó!"Để chắc chắn đậu đại học, các em nên học thật chăm từ năm lớp 10, cần hiểu kỹ những điều căn bản trong sách giáo khoa và chỉ cần làm bài tập với độ khó ở mức trung bình và trung bình khá", là lời khuyên của Thạc sĩ Phạm Hồng Danh - Trường ĐH Kinh tế TPHCM. Môn văn: khối C và D không khác biệt nhiềuChỉ còn hơn nửa tháng nữa, kỳ thi tuyển sinh ĐH 2005 sẽ diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Dưới đây là ý kiến của thầy Nguyễn Hà - giảng viên Trường ĐH KHXH&NV - TPHCM nhằm giúp thí sinh thi khối C, D có thêm kinh nghiệm để bước vào kỳ thi tốt hơn. Môn Hóa Học: học tốt lý thuyết để thành côngĐề thi phần lớn không yêu cầu phải học thuộc lòng các định nghĩa, các khái niệm... mà cần phải hiểu để vận dụng và suy luận. PGS.TS Vũ Ngọc Ban, Khoa Hoá học, trường ĐH KHTN đưa ra một số lời khuyên cho các bạn thi ĐH sắp tới Về môn Hoá học.
18 chữ “vàng” để làm tốt môn SửMôn Lịch sử lớp 12 khá dài, sử Việt Nam 200 trang, sử Thế giới 114 trang. Và đề thi vào ĐH thì có thể ở bất kỳ trang nào, có tính tổng hợp, chi tiết hoặc hệ thống, so sánh. 18 chữ “vàng” dưới đây, tuy chưa phải là tối ưu nhưng cũng giúp các thí sinh đạt được những kết quả khả quan.
Môn Hóa: Cần ưu tiên làm lý thuyết trướcĐề thi tuyển sinh ĐH, CĐ môn Hóa trong ba năm qua đều gồm hai phần: lý thuyết (gồm bốn câu, mỗi câu 1,5 điểm) và bài toán (gồm hai câu, mỗi câu 2 điểm). Dù lý thuyết hay bài toán đều có đầy đủ hai phần hóa hữu cơ và hóa vô cơ.
Môn Anh văn: nên đọc kỹ các bài khóaĐề thi môn Anh văn trong ba năm qua luôn bám sát chương trình phổ thông, chú trọng các kỹ năng đọc hiểu và viết.
Môn Văn: Những vấn đề then chốtĐối với những thí sinh thi khối C, D, môn văn là một môn thi khá “nặng ký”. Với kinh nghiệm giảng dạy của mình, thạc sĩ Trần Thúy Liễu đã chia sẻ phần nào sự lo lắng của thí sinh về môn học này, thông qua việc định hướng cách học và cách làm một bài thi văn tốt nhất.
Môn Lịch sử: phải hiểu rõ bản chất từng sự kiệnTrong những năm gần đây, đề thi thường theo hướng tổng hợp, phân tích, so sánh... nên thí sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, linh hoạt để giải quyết.
Môn lý: không nên học tủ !Thí sinh phải thi môn vật lý, nếu còn băn khoăn liệu đề thi có quá khó với mình không, thì yên tâm rằng: “Phạm vi ra đề hầu như tập trung hoàn toàn vào chương trình vật lý lớp 12”. Dưới đây là ý kiến của thầy Nguyễn Hữu Lộc, phần nào giúp thí sinh định hướng tốt hơn cho môn thi này.
Môn Toán: không quá khó!"Để chắc chắn đậu đại học, các em nên học thật chăm từ năm lớp 10, cần hiểu kỹ những điều căn bản trong sách giáo khoa và chỉ cần làm bài tập với độ khó ở mức trung bình và trung bình khá", là lời khuyên của Thạc sĩ Phạm Hồng Danh - Trường ĐH Kinh tế TPHCM.
Môn văn: khối C và D không khác biệt nhiềuChỉ còn hơn nửa tháng nữa, kỳ thi tuyển sinh ĐH 2005 sẽ diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Dưới đây là ý kiến của thầy Nguyễn Hà - giảng viên Trường ĐH KHXH&NV - TPHCM nhằm giúp thí sinh thi khối C, D có thêm kinh nghiệm để bước vào kỳ thi tốt hơn.
Môn Hóa Học: học tốt lý thuyết để thành côngĐề thi phần lớn không yêu cầu phải học thuộc lòng các định nghĩa, các khái niệm... mà cần phải hiểu để vận dụng và suy luận. PGS.TS Vũ Ngọc Ban, Khoa Hoá học, trường ĐH KHTN đưa ra một số lời khuyên cho các bạn thi ĐH sắp tới Về môn Hoá học.