Cô giáo Đặng Anh Đào của tôiCách làm việc của cô nghiêm túc vô cùng. Trong nghiên cứu, cô luôn khuyến khích sáng tạo. Suốt một đời lao động khoa học, cô chỉ viết riêng dăm ba cuốn sách, nhưng đấy là những tài liệu vô cùng quý giá cho mọi thế hệ học sinh. Mang tình yêu con chữ đến với học trò vùng cao(Dân trí) -Cách đây gần 20 năm, học trò vùng cao yêu ngô, sắn hơn yêu cô giáo và con chữ. Thế mà, sau khi ra trường đặt chân đến vùng đất nghèo thuộc huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa), cô Nguyễn Thị Huệ đã khiến những đứa trẻ nơi này thích được đến trường học chữ. Thầy cô giáo góp gạo nuôi học sinh H’reVới chặng đường đến trường qua sông không cầu, vượt núi chông gai gần 1 buổi, 13 học sinh người H’re ở thôn Gò Da được các thầy giáo, cô giáo Trường THCS Sơn Ba (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) góp nhặt nuôi các em ăn học tại trường trong nhiều năm qua. Cô hiệu trưởng và sáng kiến giáo viên giúp học trò nghèo(Dân trí)-Với sáng kiến "Mỗi thầy cô giáo giúp đỡ 1 học sinh nghèo" của cô Minh Huyền, tình trạng HS bỏ học đã giảm hắn. Cũng nhờ vậy, phong trào thi đua học tốt, dạy tốt được khơi dậy, góp phần xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia ở huyện miền núi Quỳ Châu (Nghệ An). Người đưa đò nghiêm khắcChắc hẳn những ai từng học trường cấp hai Giang Ái (thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, Quảng Trị) ngày trước vẫn còn nhớ hình ảnh cô giáo dạy văn nổi tiếng khó tính, nghiêm khắc một thời. Đó là cô Lài -cô giáo trở thành “nỗi ám ảnh” của không ít học sinh. Ông giáo làng viết sử về Hoàng SaMột ông giáo làng ở Quảng Ngãi đã cất công lặn lội sưu tầm tư liệu soạn những bài giảng lịch sử sinh động về Hoàng Sa - Trường Sa cho học sinh trung học tỉnh nhà. Thầy giáo viết chữ đẹp đến khó tin"Thấy ai chữ xấu chịu không có nổi" nên thầy Hà Văn Tiếp (39 tuổi, Trường Tiểu học thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, Bến Tre) quyết tâm rèn chữ và rèn cả tính cách cho các học trò của mình. Tâm sự của cô giáo dạy học trò khuyết tậtNghề giáo là một nghề cao quý nhưng cũng lắm gian truân. Dạy học sinh bình thường đã khó, thì việc dạy học sinh khuyết tật lại càng khó hơn. Ngoài yêu nghề đòi hỏi phải kiên nhẫn, chịu khổ…” - cô Lê Thị Ngọc Lan, Trường Hy Vọng Quy Nhơn chia sẻ. Chủ tịch nước thăm ĐH Bách khoa Hà NộiNhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thăm và làm việc tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - trường đại học có uy tín, bề dày truyền thống hàng đầu trong cả nước. Tiến sĩ vật lý đi dạy phổ thôngMột tiến sĩ vật lý của trường ĐH nổi tiếng ở Pháp lại quyết định về nước và chọn con đường dạy học ở bậc phổ thông. Nhưng những người từng biết cậu học trò giỏi của Trường THPT Hà Nội - Amsterdam thì đều hiểu chàng trai đã đặt mình vào lựa chọn nhiều đam mê nhất. Ngày Nhà giáo ở ngôi trường nơi HS hát quốc ca bằng tayHát quốc ca bằng tay, mọi cảm xúc những lời yêu thương muốn gửi đến thầy cô giáo chỉ biểu hiện qua cử chỉ, hành động, trạng thái tâm lý… Nhưng thầy trò ở ngôi trường chuyên biệt vẫn cách để chuyển tải những tình cảm nồng ấm. Ngày học đặc biệt trong nămHôm nay 20/11 là một ngày học đặc biệt trong năm học. Các trường học rộn ràng không khí ngày hiến chương nhà giáo. Một số lớp học đã xin thầy cô vài phút đầu tiết học để kỷ niệm Ngày Hiến chương nhà giáo.
Cô giáo Đặng Anh Đào của tôiCách làm việc của cô nghiêm túc vô cùng. Trong nghiên cứu, cô luôn khuyến khích sáng tạo. Suốt một đời lao động khoa học, cô chỉ viết riêng dăm ba cuốn sách, nhưng đấy là những tài liệu vô cùng quý giá cho mọi thế hệ học sinh.
Mang tình yêu con chữ đến với học trò vùng cao(Dân trí) -Cách đây gần 20 năm, học trò vùng cao yêu ngô, sắn hơn yêu cô giáo và con chữ. Thế mà, sau khi ra trường đặt chân đến vùng đất nghèo thuộc huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa), cô Nguyễn Thị Huệ đã khiến những đứa trẻ nơi này thích được đến trường học chữ.
Thầy cô giáo góp gạo nuôi học sinh H’reVới chặng đường đến trường qua sông không cầu, vượt núi chông gai gần 1 buổi, 13 học sinh người H’re ở thôn Gò Da được các thầy giáo, cô giáo Trường THCS Sơn Ba (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) góp nhặt nuôi các em ăn học tại trường trong nhiều năm qua.
Cô hiệu trưởng và sáng kiến giáo viên giúp học trò nghèo(Dân trí)-Với sáng kiến "Mỗi thầy cô giáo giúp đỡ 1 học sinh nghèo" của cô Minh Huyền, tình trạng HS bỏ học đã giảm hắn. Cũng nhờ vậy, phong trào thi đua học tốt, dạy tốt được khơi dậy, góp phần xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia ở huyện miền núi Quỳ Châu (Nghệ An).
Người đưa đò nghiêm khắcChắc hẳn những ai từng học trường cấp hai Giang Ái (thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, Quảng Trị) ngày trước vẫn còn nhớ hình ảnh cô giáo dạy văn nổi tiếng khó tính, nghiêm khắc một thời. Đó là cô Lài -cô giáo trở thành “nỗi ám ảnh” của không ít học sinh.
Ông giáo làng viết sử về Hoàng SaMột ông giáo làng ở Quảng Ngãi đã cất công lặn lội sưu tầm tư liệu soạn những bài giảng lịch sử sinh động về Hoàng Sa - Trường Sa cho học sinh trung học tỉnh nhà.
Thầy giáo viết chữ đẹp đến khó tin"Thấy ai chữ xấu chịu không có nổi" nên thầy Hà Văn Tiếp (39 tuổi, Trường Tiểu học thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, Bến Tre) quyết tâm rèn chữ và rèn cả tính cách cho các học trò của mình.
Tâm sự của cô giáo dạy học trò khuyết tậtNghề giáo là một nghề cao quý nhưng cũng lắm gian truân. Dạy học sinh bình thường đã khó, thì việc dạy học sinh khuyết tật lại càng khó hơn. Ngoài yêu nghề đòi hỏi phải kiên nhẫn, chịu khổ…” - cô Lê Thị Ngọc Lan, Trường Hy Vọng Quy Nhơn chia sẻ.
Chủ tịch nước thăm ĐH Bách khoa Hà NộiNhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thăm và làm việc tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - trường đại học có uy tín, bề dày truyền thống hàng đầu trong cả nước.
Tiến sĩ vật lý đi dạy phổ thôngMột tiến sĩ vật lý của trường ĐH nổi tiếng ở Pháp lại quyết định về nước và chọn con đường dạy học ở bậc phổ thông. Nhưng những người từng biết cậu học trò giỏi của Trường THPT Hà Nội - Amsterdam thì đều hiểu chàng trai đã đặt mình vào lựa chọn nhiều đam mê nhất.
Ngày Nhà giáo ở ngôi trường nơi HS hát quốc ca bằng tayHát quốc ca bằng tay, mọi cảm xúc những lời yêu thương muốn gửi đến thầy cô giáo chỉ biểu hiện qua cử chỉ, hành động, trạng thái tâm lý… Nhưng thầy trò ở ngôi trường chuyên biệt vẫn cách để chuyển tải những tình cảm nồng ấm.
Ngày học đặc biệt trong nămHôm nay 20/11 là một ngày học đặc biệt trong năm học. Các trường học rộn ràng không khí ngày hiến chương nhà giáo. Một số lớp học đã xin thầy cô vài phút đầu tiết học để kỷ niệm Ngày Hiến chương nhà giáo.