Con đường đến với công lý gian nan tới mức nào?!

(Dân trí) - Những ngày qua, ở hai miền của đất nước đã diễn ra hai phiên tòa xét xử hai vụ án, một sơ thẩm và một phúc thẩm. Tuy khác nhau về tội danh nhưng cả hai vụ án này đều có một điểm chung, đó là sự góp sức to lớn của truyền thông, báo chí.

(Minh họa: Ngọc Diệp)
(Minh họa: Ngọc Diệp)

Vụ án thứ nhất là phiên xét xử phúc thẩm
5 công an TP Tuy Hòa tỉnh Phú Yên dùngȠnhục hình gây nên cái chết oan nghiệt của anh Ngô Thanh Kiều. Đây có thể nói là một vụ án nghiêm trọng, tốn rất nhiều giấy mực những ngày qua.

Tại Phiên tòa phúc thẩm 9-7, TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên hủy bản án mà tòa sơ thẩm đã tuyên ngày 3/4 để điều tra lại, giao hồ sơ vụ án cho VKSND TP Tuy Hòa giải quyết theo thẩm quyền.

Điều đáng lưu ý là tại phiên tòa phúc thẩm này, chị gái của nạn ɮhân Ngô Thanh Kiều còn tố cáo ông Lê Đức Hoàn (Phó Công an TP Tuy Hòa) đã đến nhà đưa 20 triệu đồng để xin lỗi, mong gia đình bỏ qua.Cùng thời điểm đó (7-8/7) tại Hà Nội cũng diễn ra phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung, nguyên Trưởng Chi cục Thi hành án quận Hai Bà Trưng về tội "Ra quyết định trái pháp luật", bất chấp Quyết định khánɧ nghị, làm giả mạo hồ sơ, chữ ký
Thế là sau 3 năm “chần chừ, trì hoãn”, phiên tòa xét xử Trịnh Ngọc Chung đã được mở ra trong niềm kỳ vọng của gia đình nạn nhân và dư luận xã hội.

Tại phiên xử vụ 194 phố Huế, VKSND TP HàȠNội đề nghị mức án 5 - 6 năm tù giam đối với bị cáo Trịnh Ngọc Chung, nhưng HĐXX chỉ tuyên phạt bị cáo này 30 tháng tù treo. Theo bạn mức án nào là hợp lý? Ƞ Ƞ

Mức án tù giam VKSNDȠTP Hà Nội đề nghị
Mức án treo HĐXX đã tuyên Ƞ
Ƞ    Ƞ

Để có được phiên tòa đúng pháp luật, hợp đạo lý hôm nay, không thể không kế đến đóng góp to lớn của các cơ quan báo chí như Báo Nhân dân, Báo Công an Nhân dân… đặc biệt là báo điện tử Dân trí. Cho đến thời điểm này, báo Dân trí đã đăng tải hơn 60 bài viết với đủ các chứng cứ cũng như lập luận sắc bén của các luật sư.
Có thể nói từ hai vụ án trên cho thấy sức mạnh của truyền thông báo chí trong công cuộc phòng chống tiêu cực, tham nhũng hiện nay. Nếu không có sự lênĠtiếng kịp thời của báo chí, hoàn toàn có thể hai vụ án trên sẽ “chìm xuồng”, bỏ sót kẻ phạm tội và gây oan ức cho người vô tội.Đặc biệt là sự quan tâm sát sao cᷧa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đối với vụ án dùng nhục hình ở Phú Yên và Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị trong vụ 194 Phố Huế. Nếu không có những chí đạo nghiǪm khắc, quyết liệt của Chủ tịch nước và Bí thư thành ủy Hà Nội thì các vụ việc trên hoàn toàn có thể bị che giấu và nếu không có sự phát hiện kịp thời của truyền thông, báo chí thì sự việc có lẽ khó đến được các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Cũng không thể không nhắc đến một quá trình dân chủ đang hình thành mạnh mẽ. Những sự vũệc khuất tất đã và đang từng bước được lôi ra ánh sáng, góp phần làm trong sạch và lành mạnh xã hội. Nhiều lúc mình tự hỏi, nếu không có báo chí nói lên nhữngĠoan khuất thì không biết người dân sẽ còn phải chịu oan ức đến mức nào?

Khi mình viết đến những dòng này thì được biết, Viện kiểm sát đề mức án từ 5 - 6 năm tù giam, song HĐXX TAND TP Hà Nội chỉ tuyên phạt bị cáo Trịnh Ngọc Ńhung có 30 tháng tù cho hưởng án treo. Đây là mức án thấp hơn rất nhiều so với đề nghị của VKSND cùng cấp vì vậy không khó để dự đoán vụ việc sẽ không dừng ở phiên sơ thẩm

Mức án này cũng đã gây sự bức xúc trong dư luận. Nhiều bạn đọc đã gửi comment về Dân tríĠbày tỏ sự thất vọng. Bạn đọc Ngc Bích (bich_235_64@yahoo.com) viết: “Không hiểu khi đọc bài báo này thì Đ/c Bí thư Thành ủy Hà Nội sẽ nghĩ gì đây? Xét xử nghiêm mà thế này thì công lý có còn nữa kŨông?”.

Bạn đọc Lê Bá Hùng (hung_ba270@yahoo.com) thì chua chát: “Tôi tự thán phục mình vì đã đoán đúng. Chỉ là án treo. Nhưng thế mới là "KỲ ÁN" chứ”.