Hà Nam: ""nhập nhèm" giá đền bù do xác định sai nguồn gốc đất của dân"

(Dân trí) - Liên quan đến việc người dân bức xúc tố UBND TP Phủ Lý “nhập nhèm” giá đền bù khi thu hồi đất của dân, luật sư Trương Quốc Hòe - Trưởng VPLS Interla cho rằng nguyên nhân sự việc là do chính quyền địa phương xác định sai nguồn gốc đất của dân. <br><a href='http://dantri.com.vn/ban-doc/ubnd-tp-phu-ly-bi-to-nhap-nhem-gia-den-bu-khi-thu-hoi-dat-cua-dan-942768.htm'><b>&nbsp;>>&nbsp;  UBND TP Phủ Lý bị tố "nhập nhèm" giá đền bù khi thu hồi đất của dân</b></a>

Xin luật sư choč biết, pháp luật quy định như thế nào về việc xác định đúng loại đất, từ đó có phương án đền bù thỏa đáng cho ngưi dân khi nhà nước thu hồi đất?

ļu>Luật sư Trương Quốc Hòe: Theo Điều 14 Luật Đất đai năm 2003 thì căn cứ để xác định loại đất trên thực địa là:

“1. Theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất được cơ quan nŨà nước có thẩm quyền xét duyệt;

2. Theo quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

3. Theo đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với tŲường hợp không phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất

Như vậy, đối với đất đai do ngư<ųpan lang="VI" style="font-size:12.0pt; line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"">i dân được Nhà nước cấp để ở, để sản xuất kinh doanh thì việc xác định loại đất sẽ phải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất cũng như quy hoạch sử dụng đất mà đa phương đó đã ban hành.

Hà Nam: nhập nhèm giá đền bù do xác định sai nguồn gốc đất của dân
Thông báo thu hồi đất gia đình ông bà Nguyễn Hà Nhi của UBND TP Phủ Lý do Phó chủ tịch Đào Xuân Ngữ ký. 

Đối chiếu với vụ thu hồi đất của gia đình cụ Nguyễn Hà Nhi và cụ Lê Thị Phê tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (hiện nay do bà Nguyễn Thị Oanh đại diện), có thể thấy các cơ quan chức năng đã thực hiện kŨông đúng với quy định của pháp luật trong việc xác định loại đất trên thực địa. Bởi toàn bộ quyền sử dụng diện tích đất 1.312,2m2 bị thu hồi của gia đình bà Oanh có nguồn gốc đất sử dụng ổn định, không tranh chấp, đúng mục đích từ những nămĠ1960, do Nhà nước cấp bởi khi Nhà nước làm cống Phủ Lý phải thu hồi đất ở cũ của gia đình cụ. Di chuyển cùng đợt với gia đình cụ Nhi còn có 20 hộ khác nữa. Năm 1978 diện tích này được thể hiện trên Bản đ đo đạc với thửa số 359 t ao và đất ruộng) có diện tích 767m2 và thửa số 360 ất ở) có diện tích 545,2m2, do chủ hộ là cụ Nguyễn Hà Nhi đứng tên.

Kể từ khi được cấp đất đến nay, gia đình bà Oanh đã tiến hành xây dựng nhà ở và công trình phụ trên đất, tiến hành chăn nuôi, trồng trọt, sinh sống ổn định như 20 hộ gia đình khác cùng đợt di chuyển. Chưa bao giờ xã dùng hai thửš đất này đ làm đất gieo cấy mạ cho bà con xã viên, cũng như gia đình bà chưa bao giờ nhận đưļspan style="font-size:12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"; mso-ansi-language:EN-US">ợc bất cứ thông báo nào thể hiện đây là đất gieo cấy mạ của xã. Tuy nhiên, đến năm 1986, khi xã Lam Hạ tiến hành tu chỉnh, đo đạc lập lại bản đļspan style="font-size:12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"; mso-ansi-language:EN-US">ồ, không biết vì nhầm lẫn hay vì lí do nào khác mà cán bộ địa chính lại tự ý ghi phần diện tích đất thuộc thửa số 360 là đất mạ, thuộc sự quản lí của Hợp tác xã, nhưng gia đình bà Oanh không hề được biết việc làm trái pháp luật này nên đã không có ý kiến gì.

Mãi đến năm 2004, khi cụ Nhiļspan lang="VI" style="font-size:12.0pt;line-height: 115%;font-family:"Times New Roman","serif""> đã làm thủ tục xin cấp GCNQSDĐ cho diện tích của cả hai thửa đất trên, UBND thành phố Phủ Lý chỉ cấp GCN QSDĐ cho tha đất số 359 (cũ) chứ không cấŰ cho phần diện tích thuộc thửa số 360 vì cho rằng diện tích đất này là đất lấn chiếm, lúc đó gia đình mới biết về việc làm sai trái này của cán bộ địa chính. Không đồng ý với việc làm này nên gia đình đã kiên quyết không nhᶭn GCNQSDĐ. Hiện nay GCNQSDĐ này vẫn đang do ban đa chính phường giữ.

<ųpan style="font-size: 12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language: EN-US">Rõ ràng, khi xác định loại đất, cán bộ địa chính đã không hề căn cứ vào thực trạng quản lý, sử dụng đất của gia đình bà OaŮh, mà lại tùy tiện đánh giá và xác định theo ý chí chủ quan, dẫn đến hệ lụy rất lớn về sau cho gia đình bà khi một lần nữa gia đình bà lại bị thu hồi đất, buộc phải chuyển đi nơi ở mới mà không được đền bù thỏa đáng cho quyền lợi hợp pháp của mình đối với thửa đất cả gia đình đã bỏ biết bao công sức trong suốt hơn nửa thế kỷ qua.

Thưa lu<Ţ>t sư, pháp lunh như thế nào về việc đền bù, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất?Luậļu>t sư Trương Quốc Hòe: Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật Đất đai năm 2003 về Bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi thì: “Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đt để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi”.

 Luật sư Trương Quốc Hòe: nhập nhèm giá đền bù do xác định sai nguồn gốc đất của dân.
 Luật sư Trương Quốc Hòe: ""nhập nhèm" giá đền bù do xác định sai nguồn gốc đất của dân".

Như vậy, việc xác định đúng nguồn gốc đất có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện thu hồi đất, đặc biệt đối với công tác bồi thường, hỗ trợ cho người dân có đất bị thu hồi. Diện tích đất bị thu hồi của gia đình bà Oanh thuộc hai thửa đất số 359 và 360, tờ bản đồ số 03 là đt tái đnh cư mà gia đình cụ Nhi được cấp từ những năm 1960. Hiện nay người kí quyết đnŨ giao đt cho gia đình cụ Nhi và 20 hộ dân thời đó là ông Bạch Văn Xiêm (cŨủ nhiệm HTX Thắng Lợi trong giai đoạn 1960-1970) vẫn còn sống và đã có văn bản làm chứng xác nhận việc giao đất này. Gia đình cụ Nhi chấp hành đúng mọi chính sách, chủ trương ca Nhà nước về quản lý, sử dụng đất, đặc biệt gia đình cũng đã nộp thuế đt đy đủ cho diện tích trên.

Đến giai đoạn 1998, diện tích đất của gia đình cụ Nhi một lần nữa được ghi nhận quyền sử dụng hợp pháp thông qua Biên bản xác định ranh giới và Hồ sơ kỹ thuật thửa đất ngày 25/10/1998 (theo hiện trạng sử dụng) do UBND phường Quang Trung lập. Hồ sơ kĩ thuật thửa đất này ghi rõ: chủ sử dụng đt là Hà Nhi - Phê, địa chỉ tᶡi thôn Lạc Tràng, tổ 8 phường Quang Trung; Số hiệu thửa đất: 67; tờ bản đ địa chính số: 27/diện tích 1312,2m2 ất T: 205,3; V: 433,6; Ao: 311,3; V: 362,0). Biên bản này do Chủ tịch UBND phường őuang Trung là Lê Mạnh Hùng ký tên xác nhận ngày 25/10/1998. Như vậy, Biên bản xác định ranh giới này được coi là một trong những giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật đt đai 2003 để xem xét việc cấļ/span>p GCNQSDĐ cho gia đình cụ Nhi theo quy định của pháp luật.

Suốt một thời gian dài gần nửa thế kỷ, từ năm 1960 đến năm 2004 gia đình cụ Nhi sử dụng đất ổn định, liên tục, không có bất cứ Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi lấn chiếm đất, sử dụng đất sai mục đích và Nhà nước cũng không có quyết định thu hồi đất nào. Bên cạnh đó, trên phần diện tích 545Ĭ2m2 đất thửa số 360 này đã được gia đình cụ Nhi xây dựng nhà cửa, các công trình phụ từ những năm 1960, có hàngĠxóm, láng giềng làm chứng. Phiếu lấy ý kiến của khu dân cư do phường Quang Trung lập ngày 08/07/2009 cũng miŮh chứng minh cho điều này.

Giả sử UBND phường Quang Trung có căn cứ khi cho rằng đ⏠là đất mạ thuộc quyền quản lí của UBND, thì trên thực tế UBND cũng chưa bao giờ tiến hành quản lí, sử dụŮg đối với phần diện tích này, chưa từng tiến hành gieo cấy hay tiến hành bất cứ hành động sản xuất nào trên thửa số 360 nói trên. Như vậy, theo quy định tại Khoản 3 Điều 48, Nghị định 181, hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 thì: “Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà trưc đây Nhà nước đã có quyết định quản lý trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nưc, nhưng trong thực tếļspan lang="VI" style="font-size:12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-style:italic"> Nhà nưc chưa quản lý thì hộ gia đình, cá nhân đó được tiếp tục sử Ťụng, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.”

Có thể thấy, với thửa đất có nguồn gốc sử dụng ổn định từ hơn n ai, có tên người quản lý, sử dụng trên hồ sơ địa chính của chính quyền địa phương, như vậy đã thỏa mãn các điều kiệŮ để được xem xét cấp “Sổ đỏ” theo quy định của pháp luật. Vậy mà không hiểu vì sao khi tiến hành thu hồi đất, các cấp chính quyền lại bỏ qua quyền lợi của người dân, không xem xét đến nguồn gốc đất cũng như quá trình sử dụng đất, Ċkhông tuân thủ nguyên tắc bồi thường hỗ trợ khi thu hồi đất của pháp luật về đất đai, dẫn đến việc xâm phạm nghiêm trọng quyền, lợi ích hợp pháp của gia đình bà Oanh.

Bên cạnh đó, cũng phải nói đến việļspan lang="VI" style="font-size: 12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"">c UBND phường Quang Trung mới chỉ được thành lập năm 2000 trên cơ sở sáp nhập hai thôn của xã Lam Hạ (nơi có thửa đất bị thu hồi trưc khi được sáp nhập) và một số tổ dân phố của phưng Lương Khánh Thin.č Do đó sau khi được thành lập, các cán bộ của UBND phường Quang Trung không nắm rõ nguồn gốc sử dụng đất ţủa các hộ gia đình. Lẽ ra với trách nhiệm của mình, UBND phường Quang Trung phải trực tiếp lắng nghe ý kiến của các hộ dǢn, người làm chứng, trả lời các khiếu kiện của dân một cách dứt khoát. Thế nhưng khi thực hiện ý kiến chỉ đạů của UBND thành phố Phủ Lý về việc đẩy nhanh tiến độ Bồi thưng GPMB phường có lập Tổ công tác xuống để xác minh hiện trạng và đo đạc phần diện tích gia đình bà Oanh đang sử dụng, các cán bộ phường Quang Trung lại không hề tiến hành đo dù có mốc giới rõ ràng, cũng như <įspan>không xác minh hiện trạng sử dụng đất, gây thiệt hại rất lớn cho gia đình bà Oanh.

Việc xử phạt hành chính về lĩnh vực đất đai của UBND TP Phủ Lý cũng bị người dân phản ứng.
Việc xử phạt hành chính về lĩnh vực đất đai của UBND TP Phủ Lý cũng bị người dân phản ứng.
Việc xử phạt hành chính về lĩnh vực đất đai của UBND TP Phủ Lý cũng bị người dân phản ứng.

Vậy thưa lut sư, khi tiến hành thu hồi đất của gia đình cụ Nhi (bà Oanh), UBND thànhč phố Phủ Lý và Ban bồi thường giải phóng mặt bằng đã áp dụng căn cứ nào làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ?

Luật sư Trương Quốc Hòe: Khi tiến hành bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất, UBND thành phố Phủ Lý và Ban bồi thường GPMB đǣ áp dụng không thống nhất các căn cứ theo quy định pháp luật, dẫn đến việc xâm hại nghiêm trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người dân.

Tại Quyết định thu hồi đất số 1188/22/QĐ-UBND của ţhủ tịch UBND thành phố Phủ Lý ban hành ngày 28/10/2009, ghi rõ thu hồi phần diện tích đất 1.312,2m2 thuộc thửa số 67, tờ bản đồ số 27 được lập năm 2001, chỉnh lý năm 2004. Và theo tờ bản đồ số 27 này, thửa đất số 67 có chủ sử dụng đt đúng tên là cụ Nguyễn Hà Nhi. Nếu áp dụng tờ bản đồ trên cùng với Hồ sơ kĩ thuật thửa đt được lập năm 1998 đ lên phương án bi thường thì gia đình cụ Nhi hoàn toàn đ điều kiện được bồi thưng đối với toàn bộ diệnĠtích 1.312,2m2.

Tuy nhiên, trong phương án bồi thường lại áp dụng Bả đa chính 1985-1989 đlàm căn cứ bồi thường cho diện tích đất thuộc tŨửa số 359 với diện tích 767m2 còn đối với diện tích 545,2m2 thuộc thửa số 360 thì lại bị tách ra không được bồi thường mà chỉ<ųpan lang="VI" style="font-size:12.0pt; line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif""> được hỗ trợ công tạo lập và tài sản trên đất. Phương án bồi thường áp dụng bản đồ địa chính không tuân theo Quyết định thu hồi đất là việc làm không đúng quy định của pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp cᷧa gia đình cụ Nhi.

Đặc biệt, trong bản đ đa chính năm 2001, chnhĠlí năm 2004 cũng thể hiện diện tích 1312,2m2 do cụ Nhi đứng tên quản lý, sử dụng và không có bất cứ ghi chép nào thể hiện đây là đất mạ, đất lấn cạp. Do vậy, gia đình bà Oanh phải được bồi thường đối với toàn bộ diện tích bị thu hồi theo đúngĠquy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 42 Luật Đất đai năm 2003:

1. Nhà nước thu hồi đất của người sử dụng đất mà người bị thu hồi đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 của Luật này thì người bị thu hồi đất được bồi thường, trừ các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 và các điểm b, c, d, đ và g khoản 1 Điều 43 của Luật này.

2. Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá Ŵrị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi”

Từ các căn cứ trên có thể thấy việc thu hồi toàn bộ diện tích đất mà gia đình bà Oanh đang quản lý sử dụng, UBND thành phố Phủ Lý cho rằng diện tích 545,2m2 thuộc thửa số 360 là đất lấn chiếm, từ đó không tiến hành bồi thường về đất là không có căn c và không đúng với quy địŮh của pháp luật.

Xin cảm ơn luật sư!

Dân trí

Anh Thế

Ħnbsp;