Bài 63: Những điểm bất thường trong phiên tòa sơ thẩm vụ án 194 phố Huế

(Dân trí) - "Mặc dù chối tội đến cùng nhưng Trịnh Ngọc Chung lại được HĐXX áp dụng tình tiết giám nhẹ là "thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải", gia đình 194 phố Huế không được coi là bị hại để "né" trách nhiệm bồi thường...là rất bất thường", luật sư Trương Quốc Hòe phân tích.

Phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trịnh Ngọc Chung trong kỳ án 194 phố Huế với mức án được TAND TP Hà Nội tuyên phạt 30 tháng tù treo đã tạm khép lại. Thế nhưng, sự bức xúc và phẫn nộ của dư luận cũng như sự bất bình của công luận với mức án được cho là quá "bèo" với Trịnh Ngọc Chung vẫn hết sức nóng bỏng.


Ngay sau khi thẩm phán Ngô Tiến Phong thay mặt HĐXX tuyên đọc mức án dành cho Trịnh Ngọc Chung, nhiều cơ quan thông tấn báo chí đã đưa tin khẳng định mức án nhẹ, quá "bèo" với Trịnh Ngọc ChungȮ Hàng nghìn ý kiến bạn đọc gửi về báo Dân trí để thể hiện sự bức xúc và bất bình của mình với kết quả phiên tòa xét xử sơ thẩm Trịnh Ngọc Chung.

Để làm rõ những điều còn khúc mắc tại phiên tòa này, PV Dân trí đã có cuộc trao đổi với luật sư Trương Quốc Hòe - Trưởng văn phòng luật sư Interla (ĐoànȠluật sư TP Hà Nội).

Bài 62: Trịnh Ngọc Chung quyết liệt chối tội vẫn được Tòa kết luận thành khẩn khai báo
Thẩm phán Ngô Tiến Phong - Chủ tọa phiên tòa tuyên đọc không nhất thiết phải cách li bị cáo Trịnh Ngọc Chung khỏi xã hội nên tuyên phạt bị cáo 30 tháng tù treo.

ȍ

Trịnh Ngọc Chung quyết liệt chối tội vẫn được Tòa tuyênȠ"thành khẩn khai báo"

Thưa luật sư Trương Quốc Hòe, sau 3 năm tiến hành khởi tố, truy tố và xét xử và sau hơn 2 ngày xét xử rất căng thẳng, HĐXX  chỉ tuyên phạt bị cáo Trịnh Ngọc Chung có 30 tháng tù và cho hưởng án treo. Vậy theo quan điểm của luật sư thì có điều gì bất th<ɢ>ường trong mức án đã tuyên?

Luật sư Trương Quốc Hòe: Theo hồ sơ vụ án thì bị cáo Trịnh Ngọc Chung đã ban hành Quyết định số 07/QĐTHA ngày 28/6/2011 để tiến hành cưỡng chế giao nhà 194 Phố Huế khi không còn căn cứ để thi hành án nữa, bởi Quyết định số 143/2007/QĐST-KDTM đã bị VKSNDTC Kháng nghị Giám đốc thẩm và đã bị TANDTC tuyên hủy, nghĩa là đã không còn hiệu lực pháp luật. Đây là hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, đã dẫn đến việc Trịnh Ngọc Chung bị VKSND tối cao truy tố theoȠKhoản 3 Điều 296 Bộ luật Hình sự và bị TAND TP Hà Nội xét xử ngày 07/7/2014.

Khoản 1 Điều 296 Bộ luật Hình sự quy định: “Người nào có thẩmȠquyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định mà mình biết rõ là trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ <ɩ>đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

Tội danh được quy định tại Điều 296 Bộ luật Hình sự là tội danh có cấu thành vật chất, vì thế dấu hiệu “gây hậu quả” là một trong những dấu hiệu bắt buộc của tội danh này.

Theo hồ sơ vụ án, hành vi phạm tội của Trịnh Ngọc Chung đã gây hậu quả rất lớn về nhiều mặt: xâm hại trực tiếp đến hoạt động đúɮg đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án troɮg việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dˢn; gây thiệt hại về vật chất cho Nhà nưc và cho gia đình 194 Phố Huế; gây tổn thất về tinh thần rất lớn cho gia đình 194 Phố Huế; gây bất bình và mất niềm tin sâu sắc trong quần chúng nhân dân về sự hoạt động nghiêm minh, đúng đắn của các cơ quan nhà nước.

Bài 62: Trịnh Ngọc Chung quyết liệt chối tội vẫn được Tòa kết luận thành khẩn khai báo
Mức án 30 tháng tù treo với Trịnh Ngọc Chung được các cơ quan thông tấn báo chí đanh giá là nhẹ, bèo  gây bức xúc dư luận.

Cáo trạng số 18/VKSTC-V1A ban hành ngày 08/7/2013 đã kết luận: “Thiệt hại do quyết định cưỡng chế giao nhà gây nên đối với gia đình ông Hoàng Ngọc Minh (bao gồm chi phí cưỡng chế, thiệt hại do bị mất thu nhập từ việc cho thuê nhà 194 Phố Huế, tiền thuê nhà cho các thành viênȠtrong gia đình...) là 6.696.053.000 đồng”. Còn tính đến thời điểm hiện nay, theo như gia đình 194 Phố Huế cung cấp thì tổng số thiệt hại đã lên đến trên 10 tỷ đồng.Thiệt hại nêu trên đã thỏa mãn theoȠquy định tại tiết c.5, điểm c, mục 3, phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/12/2001 của Bộ tư pháp, Bộ công an, TAND tối cao và VKSND tối cao hướng dẫn xác định hậu quả rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

Và theo Khoản 3 Điều 296 thì “Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm”. Như vậy, hậu quả gây thiệt hại còn là căn cứ để định khung cho tội danh này. Chính vì việc gây ra thiệt hại rất lớn của vụ án này, Trịnh Ngọc Chung đã bị VKSɎDTC truy tố theo Khoản 3 của Điều này.

Mặc dù luật đã quy định rõ ràng như vậy, nhưng HĐXX lại chỉ tuyên bị cáo Trịnh Ngọc Chung phạm tội theo Khoản 2 Điều 296 Bộ luật Hình sự là một điều rất bất thường.

Bài 62: Trịnh Ngọc Chung quyết liệt chối tội vẫn được Tòa kết luận thành khẩn khai báo
Mặc dù bị cáo Chung quyết liệt chối tội đến phút cuối cùng nhưng lại được HĐXX tuyên áp dụng khoản p điểm 1 điều 46 BLHS với nội dung "thànhȠkhẩn khai báo, ăn năn hối cải" để giảm nhẹ mức án cho bị cáo.

Trong vụ án này, tôi không hề thấy có bất cứ căn cứ nào để có thể áp dụng tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo. Bởi cho ȼspan lang="VI" style="font-size:12.0pt;line-height:115%; color:#222222;mso-ansi-language:VI">đến nay, kể từ khi thực hiện hành vi phạm tội của mình đã tròn ba năm nhưng bị cáo Trịnh Ngọc Chung vẫn không hề có động thái tích cực để ngăn ngừa, giảm bớt tác hại do hành vi phạm tội của mình đối với gia đình 194 Phố Huế; chưa hề khắc phục hậu quả; phạm tội gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng; lại phạm tội thuộc trường hợp rất nghiêm trọng; khi phạm tội hoàn toàn do bị cáo chủ động thực hiện hành vi chứ không do ai đe dọa, cưỡng ép bị cáo; bị cáo không tự thú dù trước đó VKSNDTC đã khởi tố vụ án - với ɭột khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012 là một khoảng thời gian đủ dài để bị cáo tự giác thực hiện điều này; không thành khẩn khɡi báo; không có động thái tích cực giúp đỡ cơ quan điều tra; không có tình tiết lập công chuộc tội, tại phiên tòa bị cáo liên tục quanh co chối tội... nên không thể được hưởng tình các tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 46 Bộ luật Hình sự cũng nhưȠkhông thể áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự trong việc lượng hình đối với bị cáo được.

Bài 62: Trịnh Ngọc Chung quyết liệt chối tội vẫn được Tòa kết luận thành khẩn khai báo
Luật sư Trương Quốc Hòe phân tích nhiều điểm bất thường tại phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung.

Thế nhʰng HĐXX lại nhận định: xét nhân thân bị cáo tốt, trước khi phạm tội đ<ȯspan>ã có thời gian công tác, cống hiến lâu năm, được nhiều giấy khen của Bộ tư pháp, UBND TP Hà Nội, bị cáo là người trưởng thành trong quân ngũ, do vậy khi lượng hình cần xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo... Bị cáo là người có công ăn việc làm ổn định, có nơi ở rõ ràng, có sức khỏe làm việc cống hiến cho xã hội, ɮên khi lượng hình tòa thấy không cần thiết phải bắt bị cáo phải cácɨ ly với xã hội mà để cho bị cáo được cải tạo lao động sản xuất cũng đủ trở thành công dân tốt cho xã hội”.

Mặc dù tại phiên tòa bị cáo chưa một lần nhận tội, thậ<ȯspan>m chí còn lớn tiếng tranh cãi với công tố viên về việc mình vô tội, nhưng sau đó HĐXX đã áp dụng điểm p, điểm s Khoản 1, Khoản Ȳ Điều 46, Điều 60 Bộ luật Hình sự để làm tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo. Trong khi đó điểm p Khoản 1 Điều 46 quy định: Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”; điểm s Khoản 1 Điều 46: “Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.

Do vậy, mặc dù bị cáo Trịnh Ngọc Chung bị VKSND tối cao truy tố theo Khoản 3 Điều 296 Bộ luật Hình sự, theo tội danh này thì bị cáo có nguy cơ đối diện với mức án từ 5 đến 10 năm tù, và tại phiên tòa, vị công tố viên đã đề nghị ɈĐXX tuyên phạt Trịnh Ngọc Chung mức án từ 5 đến 6 năm tù và buộc phải cách ly với xã hội, nhưng ȼ/span>cuối cùng HĐXX lại đã tuyên phạt bị cáo có 30 tháng tù, cho hưởng án treo

Vậy thưa lut sư, trước mộtȠbản án có nhiều dấu hiệu bất thư<ɳpan lang="VI" style="font-size:12.0pt;line-height:115%;color:#222222;mso-ansi-language: VI">ng như vậy, ai sẽ là người có thẩm quyền kháng nghị bản án này?

Luật sư Trương Quốc Hòe: Theo quy định tại Điều 232 Bộ luật tố tụng hình sự về thẩm quyền kháng nghị thì: “Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực ɴiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm”.

Như vậy, áp dụng quy định trên, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm này.

Và cũng theo quy định tại Khoản 1 Điều 234 Bộ luật này thì Viện kiểm sát nhân dân thàɮh phố Hà Nội có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm trong vòng 15 ngày và Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháɮg nghị trong vòng 30 ngày kể từ ngày tuyên án.

Gia đình 194 phố Huế được TAND TP Hà Nội khẳng định là bị hại trước phiên tòa.
Gia đình 194 phố Huế được TAND TP Hà Nội khẳng định là bị hại trước phiên tòa.

Gia đình 194 phố Hɵế được TAND TP Hà Nội khẳng định là bị hại trước phiên tòa.
Luật sư Trương Quốc Hòe phân tích: Việc loại gia đình ȱ94 phố Huế khỏi tư cách bị hại nhằm né trách nhiệm bồi thường cho bị cáo và chặn đường kháng cáo của gia đình 194 phố Huế.

Phía sau phán quyết khó hiểu của TAND TP Hà Nội khi loại gia đình 194Ƞphố Huế khỏi tư cách bị hại

Thưa Lu<ȯspan>t sư, tại phiên tòɡ, HĐXX đã xác định tư cách tham gia tố tụng của gia đình nhà 194 phố Huế là những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Điu này đã dẫn đến việc gia đình 194 phố Huế bịớc đi quyền kháng cáo đối với bản án sơ thẩm này. Xin luật sư cho biết quan điểm của mình về vấɮ đề này?

Luật sư Trương Quốc Hòe: Theo khoa học hình sự, khách thể tội phạm của tội “Ra quyết định trái pháp luật” là lợi ích của Nhà nước, xã hội, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm đến hoạt động bình thường của Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án.

Hành vi phạm tội của Trịnh Ngọc Chung đã gây nên rất nhiều tổn thất về vật chất và tinh thần đối với gia đình nhà 194 phố Huế. Theo Cáo trạng số 18/VKSTC-V1A ngày 08/07/2013 thì tổng số thiệt hại lên tới 6.696.053.000 đồng. Như vậy, có thể thấy rõ ràng gia đình nhà 194 phố Huế là bị hại trong vụ án này.

Ngày 22/08/2013, TAND thành phố Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi của đương sự cho Luật sư Phan Thị Lam Hồng và Luật sư Trương Quốc Hòe, trong đó chứng nhận chúng tôi là “người bảo vệ quyền lợi cho các người bị hại Hoàng Ngọc Minh, Hoàng Thị Thu Ɉằng, Hoàng Đình Mạnh. Trong vụ án hình sự: Trịnh Ngọc Chung phạm tội “Ra quyết định trái pháp luật”.

Tuy nhiên, tại phiên tòa, HĐXX lại xác định các thành viên của gia đình 194 phố Huế là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Do đó, theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 54 Bộ luật tố tụng hình sự thì gia đình 194 phố Huế chỉ cdz quyền kháng cáo bản án về các vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại dân sự mà không có quyền kháng cáo đối với hình phạt của bị cáo. Thế nhưng, tļ/b>ại phiên tòa này, HĐXX đã tuyên tách phần bồi thường thiệt hại dân sự thành một vụ án khác, xét xử sau nếu gia đình 194 phố Huế có yêu cầu. Điều này đồng nghĩa với việc gia đình 194 phố Huế hoànĠtoàn không có quyền kháng cáo đối với bản án đã tuyên ngày 10/07/2014.

Tại phiên tòa, tôi đã rất nhiều lần đề nghị HĐXX xem xét lại tư cách tham gia tố tụng của gia đình 194 phố Huế nhưng đu không được ông Chủ tọa chấp nhận. Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp của gia đìnhĠnhà 194 phố Huế, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Về vấn đề này, chúng tôi sẽ chính thức có khiếu nại lên TAND thành phố Hà Nội

Xin cảm ơn luật sư!

Anh Thế (thực hiện)

 

 

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm