Hà Nội:

Bài 3: Chi cục thi hành án quận Long Biên đã "đánh tráo khái niệm" như thế nào?

(Dân trí) - Luật sư Trương Quốc Hòe cho biết Chi cục THA dân sự quận Long Biên (Hà Nội) đã cố tình “nhầm lẫn” để xác định sai quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án trong vụ tranh chấp ngõ chung để bao che hành vi vi phạm pháp luật của chấp hành viên.

Vụ án tranh chấp ngõ đi chung tại ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, TP Hà Nội không chỉ liên quan đến hai bên nguyên đơn - b đơn mà còn ảnh hưởng lớn đến 31 người có quyền lợi – nghĩa vụ liên quan khácȬ đã không thể kết thúc được sự việc với hai bản án sơ thẩm, phúc thẩm mà ngược lại còn tạo ra rất nhiều dư luận tráiȠchiều gây bức xúc dư luận trong thời gian qua.

Hồ sơ vụ án đˣ chỉ rõ, năm 1982, cụ Trịnh Hoan đã chia cho 5 người con (trong đó có cụ Trịnh Thị Quý) mỗi người một phần đất và dành ra một lối đi chung có chiều rộng là 2.4m2 về phía Bắc nay là ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ. Để có được ngõ đi như hiện nay, các thế hệ dòng họ Trịnh đã rất nhiều lần tôn tạo, sửa chữa như đổ bê tông, nâng nền đường ngõ… Điều này đã được xác định tại Bản án số 1ȱ4/2013/DSPT ngày 13/5/2013 của TAND TP Hà Nội: “Việc xây dựng đường bê tông cho các ngõ xóm trong tổ dân phố, ngân sách Nhà nước đầu tư 100% cho các tuyến ngõ chính còn các ngõ nhỏ chủ trương chung là Nhà nưc và nhân dân cùng làm trên cơ sở đề nghị của các hộ dân trong ngõ và tổ dân phố, các hộ trong ngõ tự bỏ tiền tôn tạo ngõ đi để khỏi úng ngập và để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của bà con trong ngõ.”.

Bài 3: Chi cục thi hành án quận Long Biên đã đánh tráo khái niệm như thế nào?
Hành vi vi phạm TTXD của gia đình bà Nguyễn Thị Hòa đã từng bị UBND phường Ngọc Lâm khẳng định và yêu cầu xử lý.

Còn thửa đất số 281, ɴờ bản đồ số 330, có diện tích 400m2 tại địa chỉ số 3/31 ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, TP Hà Nội, xưa là của cụ Nguyễn Huy Tại và cụ Nguyễn Thị Hảo, có lối đi nguyên thủy là lối đi ra ngách 31/67 Nguyễn Vȃn Cừ. Năm 2006, sau khi cụ Tại mất, cụ Hảo cùng các con thống nhất chia thành bốn thửa cho bốn người con là bà Nguyễn Thị Tân (thửa 281-1), ông Nguyễn Huy Lân (thửa 281-2), ông Nguyễn Huy Mẫn (thửa 281-3), bà Nguyễn Thị Hòa Ȩthửa 281-4). Khi chia thửa đất số 281 cho 4 anh chị em nói trên, tất cả những ngưi liên quan đều thống nhất phân định một diện tích đất là 16,6m2 làm lối đi chung ở phía sau thửa đất đã chia (phần đất tiếp giáp này có tường xây ngăn cách) để trổ cửa đi ra lối đi chung ra phía sau ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ (hiện đang có tranh chấp). Lối đi chính của cả thửa đất ra ngách 31/67 Nguyễn Văn Cừ là lối đi chung của cả 4 chị em nhà bà Hòa chứ không phải lối đi chung hiện đang tranh chấp như nhận định của haiȠcấp Tòa án.

Luật sư Trương Quốc Hòe: Chi cục THA dân sự quận Long Biên đã cố tình “nhầm lẫn” để xác định sai quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án ɴrong vụ tranh chấp ngõ chung để bao che hành vi vi phạm pháp luật của chấp hành viên.

Riêng thửa đất số 281-4 của bà Nguyễn Thị Hòa có mở cửa ra lối đi hiện đang tranh chấp mà không đi ra đường ngách 31/67 Nguyễn Văn Cừ là do năm 1994, cụ Tại (bố bà Hòa) có sang xin cụ Quý (mẹ vợ cụ Đông) cho bà Hòa đi ra ngõ đi chung vì anh chị em có xích mích. Cụ Quý đồng ý chỉ cho bà Hòa đi nhờ ngõ và yêu cầu bịt lối đi từ nhà bà Hòa vào đất nhà cụ Tại để không cho nhà bà Tân đi chung lối này. Tr˪n thực tế gia đình bà Tân chưa bao giờ sử dụng lối đi chung ra ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ cũng như chưa bao ɧiờ đóng góp công sức tôn tạo đối với ngõ đi này.

Trong quá trình sử dụng đất, bà Tân cũng xin mở cổng ra ngõ đi chung nhưng các hộ sử dụng ngõ đi đó đã có ý kiến phản đối, không chấp thuận. Và quan điểm của UBND phường Ngọȼb>c Lâm là đề nghị bà Tân đi theo ngõ 67/31 là ngõ cũ mà nhà cụ Tại đang sử dụng.<ȯo:p>

Còn bà Hòa đã từng xin phép mở cổng nhưng không đưc UBND phường Ngọc Lâm đồng ý nên đ<ɳpan style="font-size:12.0pt;line-height: 115%;font-family:"Times New Roman","serif"">ã ngang nhiên đập tường rào và tự ý trổ cổng (không phép) đi ra phần ngõ đi chung của gia đình cụ Quý. Hành vi này đã bị UBND phường lập bɩên bản buộc đình chỉ việc thi công trái phép, và bà Hòa sau đó không có ý kiến gì. Ngày 20/8/2009, UBND phư<ȯspan>ờng Ngọc Lâm đã ra thông báo số 208/TB-UBND về việc yêu cầu bà Nguyễn Thị Hòa phải xây lại bức tưng rào đã bị gia đình bà Hòa tự ý phá dỡ, yêu cầu bà Hòa khắc phục trả lại hiện trạng ban đầu. Tuy nhiên gia đình bà Hòa đã không tự giác chấp hành nên sau dó UBND phường Ngọc Lâm đã tiến hành lắp dựngȠrào sắt lưới B40 sát bức tường gạch do gia đình bà Hòa đã tự ý phá dỡ, nhằm đảm bảo kỷ cương về trật tự xây dựng, đảm bảo an ninh trật tự trên đa bàn phường.

Thế nhưng tại Bản án số 114/2013/DSPT ngày 13/5/2013 của TAND TP Hà NộiȬ HĐXX đã tuyên: “Buộc UBND phường Ngọc Lâm phải tháp dỡới sắt B40 tại vị trí nhà bà Tân mở cửa để bà Tân được sử dụng lối đi chung.”

Trao đổi với PV Dân trí, luật sư Trương Quốc Hòe - Trưng VPLS Inteɲla, Đoàn Lut sư TP Hà Nội, hiện là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho gia đình bà Nguyễn Thị Thu Nga cho biết, quá trình cȼ/span>ưỡng chế THA cũng như quá trình giải quyết khiếu nại về THA của Chi cục THA dân sự quận Long Biên có rất nhiều điểm vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của những người liên quan.

<ɰ class="MsoNormal" style="margin-bottom:12.0pt;text-align:justify;mso-layout-grid-align: none;text-autospace:none">Theo luật sư Trương Qu
ốc Hòe, Chi cục THA dân sự quận Long Biên không tuân thủ đúng các quy định pháp luật về trình tự thi hành án dân sự.

Theo Quyết định Thi hành án theo đơn yêu cầu số 774/QĐ-CCTHA ngày 11/6/2013 thì những người phải thi hành án là:

1.  - Ông Nguyễn Xuân Phương

2.  - Bà Nguyễn Thị Thu Nga

<ɳpan style="font-size: 12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"">3.  - Bà Nguyễn Thị Thu Hà

4.  - UBND phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, TP Hà Nội.

ȼspan style="font-size:12.0pt;line-height:115%; font-family:"Times New Roman","serif"">Tại Thông báo Thi hành án số 290/TB-THA ngày 22/4/2014, Chi cục THA dân sự quận Long Biên đã thông báo: “Yêu cầu các ông (bà) Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Thu Hà có mặt đúng thời gian, địa điểm nêu trênȠcho đến khi thi hành xong”.

Luậ
Tại Thông báo Thi hành án số 290/TB-THA, Chi cục THA dân sự quận Long Biên đã thông báo: “Yêu cầu các ông (bà) Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Thu Hà có mặt đúng thời giɡn, địa điểm nêu trên cho đến khi thi hành xong”.

Ngày 29/4/2014, bà Nguyễn Thị Thu Nga có Đơn xin tạm hoãn thi hành án gửi Chi cục THA dân sự quận Long Biên với lý do sức khỏe của bà bị suy giảm nghiêm trọng nên đang phải nằɭ điều trị tại bệnh viện E (Có giấy chứng nhận của bệnh viện). Như vậy, trong trường hợp này, THA phải căn cứ vào Khoản 1 Điều 48 Luật THA dân sự năm 2008 để ra Quyết định hoãn thi hành án:

1. Thủ trưng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây:

a) Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác đnh được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án không thể tự mình thực hiện được nghĩa vụ theo bản án, quyết định;”

Tuy nhiên, Chi cục trưởng Chi cục THADS quận Long Biên không những không ra quyết định hoãn thi hành án mà vẫn cương quyết thực hiện đến cùng việc thi hành án vào ngày 09/5/2014, dù đương sự vắng mặt có lý do chính đáng theo quy ȑịnh pháp luật. Điều này đã vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, xâm phạm đến tính nghiêm minh của pháp luật và gây sự hồ nghi cũng như dư luLuật sư Trương Quốc Hòe cho biết, chi cục THA dân sự quận Long Biên cố tình “nhầm lẫn” để xác định sai quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án

“Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được th˴ng báo hợp lệ quyết định thi hành án”

Và theo Thông báo Thi hành án số 290/TB-THA ngày 22/4/2014, Chi cục THA dân sự quận Long Biên đã khẳng định: “Đã hết thời gian tự nguyện thi hành án theo quy định của Luật THAȠdân sự”.

Như vậy, theo quy định trên, kể từ ngày nhận được Quyết định thi hành án, UBND phường Ngọc Lâm có 15 ngày để tự nguyện thi hành án. Tuy nhiên, trên thực tế thì UBND phường Ngọc Lâm đã không tự  nguyện tháo dỡ tấm lưới sắt B40 theo phán quyết của Bản án số 114/2013/DSPT và theo Quyết định THA theo đơn yêu cầu số 774/QĐ-CCTHA ngày 11/6/2013 c<ɳpan style="font-size:12.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"">ủa Chi cục THA dân sự quận Long Biên. Vậy căn cứ theo khoản 1 Điều 46 về ỡng chế thi hành án thì “Hết thời gian tự nguyệ<ȯspan>n thi hành án, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bịỡng chế”, UBND phường Ngọc Lâm sẽ bịỡng chế thi hành án theo đúng quy định của pháp luật.

Thế nhưng ngày 22/4/2014, Chi cục THA dân sự quận Long Biên lại thông báo: “Chi cục THADS quận Long Biên sẽ phối hợp cùng với UBND phường Ngọc Lâɭ sẽ tiến hành tháo dỡ tấm lưới sắt B40…”

Như đã phân tích ở trên, trong nội dung Quyết định Thi hành án theo đơn yêu cầu số 774/QĐ-CCTHA ngày 11/6/2013, UBND phường Ngọc Lâm được xác định là người phải thɩ hành án. Do đó, Chi cục THADS quận Long Biên phải tiến hành cưỡng chế đối vớɩ UBND phường Ngọc Lâm sau khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án, chứ không phải “phối hợp” với UBND phường Ngọc Lâm như đ<ȯb>ã nêu trong Thông báo thi hành án số 290/TB-THA. Việc “nhầm lẫn” tư cách đương sự nếu không phải là do trình độ nghiệp vụ của Chấp hành viên quá yếu kém, thì được Chi cục THA dân sự quận Long Biên cố ý thực hiện nhằm mục đích gì?

Luậ
Luậ
Chi cục THA dân sự quận Long Biên biện ɨộ cho hành vi của mình: "UBND phường Ngọc Lâm đã tự nguyện THA tháo dỡ hàng rào B40 mở cổng để gia đình người được THA là bà Tân được sử dụng lối đi chung trước sự chứng kiến của Hội đồng THA".

Theo luật sư Hòe, chi ɣục THA dân sự quận Long Biên đã bao che cho quyết tâm thực hiện đến cùng hành vi vi phạm pháp luật THA dân sự của chấp hành viên trực tiếp thụ lý vụ việc THA này.

Trong giai đoạn THA, bà Nga đã nhiều lần gửi đơn khiếu nại đến Chi cục THA dân sự quận Long Biên đề nghị làm rõ một số vấn đề chưa rõ ràng trong Bản án số 114/2013/DSPT ngày 13/5/2013 của TAND TP Hà Nội, liên quan đến việc triển khai THA. Tuy nhiên Cơ quan THA đã không áp dụng điểm b, khoản 1 Điều 145 Luật THA dân sự để “tạm dừng việc thực hiện quyết định, hành vi bị khiếu nại hoặc yêu cầu cơ quan THA dân sự tạm ngừng việc THA trong tɨời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật này”. Thế nhưng chấp hành viên Đoàn Mạnh Tuấn cũng như cơ quan THA vẫn tɩếp tục tiến hành THA dù bà Nga đang thực hiện quyền khiếu nại của mình, thậm chí vẫn tiếp tục cư<ɳpan style="font-size:12.0pt;line-height: 115%;font-family:"Times New Roman","serif"">ỡng chế THA trong khi bà Nga vắng mặt do bị ốm phải nằm điều trị tại bệnh viện.

Bất bình trước hành vi cố ý làm trái và hành vi vi phạm nguyên tắc nhân đạo của chính sách, pháp luật Việt Nam, ngày 23/05/2014, bà Nguyễn Thị Thu Nga đã gửi đơn tố cáo hành vi cố ý làm trái các quy định pháp luật của ông Đoàn Mạnh Tɵấn - chấp hành viên Chi cục THA dân sự quận Long Biên.

Tuy nhiên, Công văn số 130/CV-CCTHA ngày 10/6/2014 của Chi cục THA dân sự quận Long Biên về việc trả lời đơn tố cáo lại không làm rõ về các hành vi vi phạm của ông Tuấn, ngược lại đã “chuyển hướng” trả lời xoay quanh sự việc UBND phường Ngọc Lâm tiến hành tháo dỡ hàng rào B40, từ đó đi đến kết luận thiếu khách quan, trái quy định pháp luật nhằm bao che cho sai phạm của chấp hành viên Đoàn Mạnh Tuấn.

Chi cục THA dân sự quận Long Biên cɨo rằng: “Ngày 09/5/2014, UBND phường Ngọc Lâm đã tự nguyện THA tháo dỡ hàng rào B40 mở cổng để gia đình ngưi đưc THA là bà Tân được sử dụng lối đi chung trước sự chứng kiến của Hội đồng THA”. Cách lý giải này hoàn toàn trái ngược với các quy định của pháp luật vềỡng chế THA, nhất là quy định về thời hạn tự nguyện ɔHA, đặc biệt là khi chính Chi cục THA dân sự quận Long Biên đã ra thông báo số 290/TB-THA ngày 22/4/2014Ȭ trong đó có khẳng định: “Đã hết thời gian tự nguyện thi hành án theo quy định của Luật THA dân sự”.

Vô lý hơn nữa là việc Chi cục THA dân sự quận Long Biên tiếp tục biện hộ cho hành vi sai trái của mình bằng việc cho rằng: “Gia đình bà Nga được thông báo để có mặt, chứng kiến việc tự nguyện THA nêu trên. Như vậy, không có việc tổ chức cưỡng chế THA đốɩ với gia đình bà Nga”... “Bà Nga đưc cơ quan THA thông báo được biết để tham dự buổi làm việc nêu trên, do đó không phải là người tự mình thực hiện nghĩa vụ theo bản án, quyết địɮh. Do vậy, trường hợp của bà Nguyễn Thị Thu Nga không thuộc trường hợp hoãn THA quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 48 Luật THA dân sự”. Như vậy, lời “biện hộ” này hoàn toàn khác hẳn với “mệnh lệnh” tại Thôɮg báo Thi hành án số 290/TB-THA ngày 22/4/2014 của chính cơ quan này: “Yêu cầu các ông (bà) Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Thu Hà có mặt đúng thời gian, địa điểm nêu trên cho đến khi thi hành xong”.

“Rõ ràng trong vụ THA này, quyền, lợi ích của gia đình bà Nga đã bị xâm phạm rất nghiêm trọng trước việc gia đình bà Tân nghiễm nhiên được sử dụng ngõ đi chung, dù trước kia bà Tân không hề sử dụng ngõ đi này cũng như không hề có đóng góp công sức tôn tạo. Hàng rào sắt lưới B40 đã được chính UBND phường Ngọc Lâm tiến hành lắp dựng nhằm đảm bảo kỷ cương về trật tự xây dựng, đảmȠbảo an ninh trật tự trên đa bàn phường, đảm bảo sự công bằng cho tất cả các hộ dân đã sinh sống lâu năm tại ngõ 67 Nguyễn Văn Cừ này.

Chính vì thế việc cưỡng chế phá dỡ hàng rào sắt B40 này ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của bà Nga, một người hiện bị ốm phải nằm điều trị tại bệnh viện. Thế nhưng bất chấp các quy định của pháp luật cũng như tính nhân đạo của chính sách pháp luật mà Đng -ȼ/span> Nhà nước ta vẫn luôn đề cao, Chi cục THA dân sự quận Long Biên vẫn quyết tâm thực hiện đến cùng việɣ cưỡng chế THA này, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân”, luật sư Trương Quốc Hòe phân tích.

Dân trí sẽ tiếp tục thông ɴin sự việc.

Anh Thế