Vụ thi hành án (THA) bất chấp kháng nghị Giám đốc thẩm:
Bài 21: "Quân đội tham gia cưỡng chế, trách nhiệm thuộc về Chi cục THA Việt Trì"
(Dân trí) - "Việc sử dụng lực lượng bộ đội cưỡng chế thi hành án, trách nhiệm đầu tiên thuộc về Chi cục thi hành án (THA) dân sự TP Việt Trì, cá nhân cụ thể là chấp hành viên Đặng Xuân Quang cũng như cá nhân chi cục trưởng", luật sư Phan Thị Lam Hồng phân tích.
Như báo Điện tử Dân trí đã đưa tin, vụ cưỡng chế thi hànɨ án trái pháp luật gây chấn động tỉnh Phú Thọ vốn có rất nhiều uẩn khúc đã dần được hé lộ với những thông tin bất ngờ: Chi cục THA dân sự TP Việt Trì đã sử dụng lực lượng quân đội tham gia buổi cưỡɮg chế THA ngày 14/01/2014 tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Việt Hưng, bất chấp chỉ thị trước đó của Thủ tướng Chính phủ về việc không được phép sử dụng lực lượng quân đội tham gia cưỡng chế.
Để rộng đường dư luận, chúng tôi đã có buổi làm việc với luật sư Phan Thị Lam Hồng (Đoàn luật sư TP Hà Nội) về những vấn đề liên quan dưới góc độ pháp lý.
Thưa luật sư Lam Hồng, theo quy định của pháp luật thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm phối hợp với những cơ quan nào để tổ chức lực lượng cho buổi cưỡng chế thi hành án dân sự?
Luật sư Lam Hồng: Theo quy định tại Điều 46 Luật THA dân sự năm 2008 thì Cưỡng chế THA dân sự được cơ quan THA triển khai thực hiện khi hết thời gian tự nguyện thi hành án (theo Điều 45) mà người phải thɩ hành án có điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành án.
Khi tiến hành việc cưỡng chế thi hành án, cơ quan thi hành án phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan để thực hiện đúng quy định pháp luật. Vấn đề này được quy định tại Điều 72 Luật THA dân sự năm 2008, và được cụ thể hóa tại Điều 4 và Điều 7 Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP-BCA (quy định cụ thể việc phối hợp bảo vệ cưỡng chế trong thi hành án dân sự):
“Điều 4. Phối hợp trong xây dựng kế hoạch cưỡng chế
1. Trước thời điểɭ ban hành kế hoạch cưỡng chế thi hành án dân sự ít nhất 10 ngày, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải cung cấp thông tin, trao đổi ý kiến với cơ quan công an cùng cấp và các cơ quan, tổ chức có liên quan về các nội dung, yêu cầu cụ thể của vụ việc cư<ȯi>ỡng chế có huy động lực lượng tham gia bảo vệ, bao gồm:
a) T ên và địa chỉ của người bị cưỡng chế;
b) Dự kiến thời gian, địa điểm tiến hànɨ cưỡng chế, biện pháp cưỡng chế cần áp dụng;
c) Tóm tắt nội dung vụ việc cần cưỡng chế; tính ɣhất phức tạp của vụ việc (đặc điểm địa bàn, tình hình an ninh, trật tự tại địa phương, di<ɩ>ễn biến tâm lý, thái độ, khả năng chống đối của đương sự);
d) Yêu cầu cụ thể của cơ quan thi hành án dân sự về các nội dung cần phối hợp; dự kiến số lượng ngưȼ/i>ời cần tham gia bảo vệ cưỡng chế; các trang thiết bị, công cụ, phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc bảo vệ cưỡngȠchế và dự trù kinh phí chi cho việc bảo vệ cưỡng chế.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông tin, trao đổi ý kiến, thủ trưởng cơ quan công an phải trả lờɩ về các nội dung đề nghị phối hợp bảo vệ cưỡng chế của cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.
3. Trường hợp cơ quan công an cùng cấp có ý kiến khác về yêu cầu phối hợp bảo vệ cưỡng chế thì ngay sau khi nhận được ý kiến, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự tổ chức cuộc họp với đại diện cơ quan công an cùng cấp để trao đổi, thống nhất biện pháp giải quyết.
ȼp class="MsoNormal" style="margin-bottom:12.0pt;text-align:justify;mso-layout-grid-align: none;text-autospace:none">4. Trong thời hạn 02 ngày lˠm việc, kể từ ngày thống nhất ý kiến với cơ quan công an cùng cấp, Chấp hành viên phải dự thảo xong kế hoạch cưỡng chế trình thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự. Trên cơ sở dự thảo kế hoạch cưỡng chế đó, thủ trưởng cơ quan ɴhi hành án dân sự tổ chức cuộc họp với sự tham gia của cơ quan công an cùng cấp, các cơ quan, tổ chức có liên quan để tham khảo ý kiến. Cuộc họp đóng góp ý kiến phải được tổ chức trước ít nhất 10 ngày, kể từ thời điểm cưỡng chế đã được ấn định.5. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức cuộc họp đóng góp ý kiến vào dự thảo kế hoạch cưỡng chế, Chấp hành viên phải hoàn chỉnh, trình thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự xem xét, phê duyệt. Kế hoạch cưỡng chế bao gồm các nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 72 Luật Thi hành án dân sự.
Kế hoạch cưỡng chế được gửɩ ngay cho cơ quan công an cùng cấp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định tạiȠkhoản 3 Điều 72 Luật Thi hành án dân sự”.
Bên cạnh đó Điều 7 thông tư 03/2012 cũng quy định
“Điều 7. Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc cưỡng chế thi hành án dân sự
Cơ quan thi hành án dân sự đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tiến hành cưỡng chế cử đại diện tham gia cưỡng chế thi hành án, huy động lựȼ/i>c lượng tại chỗ phối hợp với cơ quan công an để tham gia bảo vệ cưỡng chế thi hành án dân sự.”
Như vậy, theo quy định nêu trên thì thành phần tham gia việcỡng chế THA sẽ gồm có: Cơ quan thi hành án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp và Ủy banȠnhân dân cấp xã nơi tiến hành cưỡng chế hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế THA.
Thưa luật sư, theo quy định của pháp luật thì trong vụ cưỡng chế THA tại công ty Việt Hưng ngày 14/0ȱ/2014, ai là người chịu trách nhiệm chỉ đạo và triển khai lực ɬượng của buổi cưỡng chế?
Luật sư Lam Hồng: Theo quy định tại Điểm b, khoản 1 Điều 23 Luật thi hành án thì: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: “<ɩ>Quản lý, chỉ đạo hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án dân sự”. Như vậy, chỉ đạo chung về công tác THA nói chung và về công tác cưỡng chế THA tại công ty Việt Hưng nói riêng thuộc về trách nhiệm của Chi cục trưởng Chi cục THA dân sự TP Việt Trì.<ȯo:p>
Theo Kɨoản 2 Điều 23 Luật thi hành án dân sự năm 2008 quy định thì: “Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự và chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao.”
Khoản 5, Điều 20 của Luật thi hành án dân sự quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên: “Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.”
Trong vụ THA tại công ty Việt Hưng, chấp hành viên Đặng Xuân Quang là ngưȼspan style="font-size:12.0pt; line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif"">ờiȠđược Chi cục trưởng phân công chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định Thi hành án số 58/QĐ-CCTHA ngày 01/03/2013. Theo quyȠđịnh tại khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch số 03/2012 thì Chấp hành viên là người dự thảo kế hoạch ɣưỡng chế thi hành án, như vậy ở đây chấp hành viên Đặng Xuân Quang là người dự thảo kế hoạch thi hành án. Do đó, việc chuẩn bị lực lượng tham gia buổi cưỡng chế THA phải thuộc trách nhiệm của Chi cục thi hành án dân sự TP Việt Trì nói chung và thuộc trách nhiệm của ɣhấp hành viên Đặng Xuân Quang cũng như Chi cục trưởng Chi cục THA dân sự TP Việt Trì nói riêng, vì theo quy định tại khoản 5 Điều 4 Thông tư liên tịch số 03/2012 thì chấp hành viên là ngʰời lên kế hoạch cưỡng chế, trong đó có việc chuẩn bị về lực lượng tham gia, nhưng Thủ trưởng cơ quan thi hành án mới là người phê duyệt kế hoạch này.
Thưa luật sư Lam Hồng, xin luật sư cho biết Quân đội có được tham gia vào việc cưỡng chế thi hành án dân Ȋsự hay không?
Luật sư Lam Hồng: Theo các quy định đã viện dẫn ở trên thì thành phần tham gia buổi cưỡng chếȠTHA dân sự không có sự tham gia của lực lượng quân đội.
Tại Mục 2 của Thông báo số 179/TB-VPCP ngày 16/5/2014 của Văn phòng Chính phủ về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị toàn quốc về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo có khẳng định:
“2. …Trường hợp bắt buộc phải cưỡng chế thu hồi cần có phương án chặt chẽ, đúng pháp luật; tuyệt đối không sử dụng vɩ khí, không sử dụng lực lượng Quân đội tham gia cưỡng chế.”
Như vậy, theo quy định trên đây thì trong trường hợp cưỡng chế thi hành án tài sản của Công ty Việt Hưng, Chi cục THA dân sự TP Việt Trì đã vi phạm pháp luật khi điều động lực lượng quân đội tham gia cưỡng chế.
Trong vụ cưỡng chế xảy ra tại công ty Việt Hưng đã có sự xuất hiện và tham gia của lực lượng quân đội, do vậy cần làm rõ các vấn đề: ai là người đã “thuê” lực lượng chiến sĩ tham gia buổi cư<ȯspan>ỡng chế? Việc này đã được chuẩn bị từ trước khi diễn ra buổi cưỡng chế hay tại buổi cưỡng chế mới phát sinh trách nhiệm, để từ đó quy trách nhiệm chính xác cho từng cá nhân, tổ chức liên quan.
Rõ ràng theo các quy định đã viện dẫn ở trên, thành phần tham gia buổi cưỡng chế THA sẽ gồm có: Cơ quan thi hành án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp và Ủy baɮ nhân dân cấp xã nơi tiến hành cưỡng chế hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế THA, hoàn toàn không có lực lượng quân đội.
Và việc chuẩn ɢị lực lượng tham gia buổi cưỡng chế THA thuộc trách nhiệm của Chi cục thi hành án dân sự TP Việt Trì nói chung và trách nhiệm của chấp hành viên Đặng Xuân Quang cũng như Chi cục trưởng Chi cục THA dân sự TP Việt Trì nói riêng, chứȠkhông thuộc bất cứ đơn vị, tổ chức hay cá nhân nào khác.
Vì thế trước khi tổ chức buổi cưỡng chế thi hành án, chắc chắn các thành phần tham gia cưỡng chế đã được lên danh mục cụ thể, vì thế việc có lực lượng quân đội buổi cưỡng chế phải được các ɣơ quan có liên quan nắm được. Vậy trách nhiệm ở đây thuộc về ai thì như đã phân tích ở trên, pháp luật đã có quy định khá rõ ràng: nếu nói về trách nhiệm của tổ chức thì việc này thuộc trách nhiệm của Chi cục thi hành án dân sự TP Việt Trì; còn nếu nói về trách nhiệm của cá nhân thì việc này thuộc trách nhiệm của chấp hành viên Đặng Xuân Quang và Chi cục trưởng Chi cục THA dˢn sự TP Việt Trì.
Một giả thiết khác (rất khó xảy ra) là khi tiến hành cưỡng chế thi hành, tại nơi thực hiện việc cưỡng chế, Chi cục THA dân sự TP Việt Trì mới biết trong thành phần tham gia cưỡng chế gồm có lực lượng quân đội tham gia, khi đó Chấp hành viên trực tiếp chỉ đạo việc thi hành án phải làm gì?
Trong trường hợp này, nếu thấy thành phần tham gia cưỡng chế có lực lư<ȯspan>ợng quân đội tham gia thì chấp hành viên Đặng Xuân Quang - người trực tiếp chỉ đạo việc cưỡng chế thi hành án tại nơi có tài sản - phải báo cáo ngay với thủ trưởng cơ quan thi hành án và yêu cầu lực lượng này phải dừng việc thi hành án, vì việc để lực lượng quân đội tham gia là trái quy định của pháp luật.
Tuy nhiên trên thực tế như báo Dân trí đã phản ánh, có 13 cán bộ, chiến sĩ thuộc quân số của tiểu đoàn 2 (đóng tại huyện Lâm Thao), lữ đoàn 604, Quân khu 2 liên quan đến buổi cưỡng chế thi hành án này. Và chỉ đến khi nhận được tin báo, lãnh đạo lữ đoàn đã lập tức xuống ngay hiện trường yêu cầu toàn bộ các chiến sĩ này dừng ngay việc làm sai trái và buộc quay về đơn vị giải trình báo cáo, thì việc tham gia của lực lượng quân đội tại buổi cưỡng chế này mới chấm dứt.
Như vậy, nếu khi bắt đầu tiến hành việc cưỡng chế THA tại công ty Việt HưngȬ chấp hành viên Đặng Xuân Quang mới biết có lực lượng quân đội tham gia, nhưng không can thiệp mà vẫn để cho lực lượnɧ này tham gia thì trách nhiệm thuộc về cá nhân ông Quang, bởi theo quy định tại khoản 2 Điều 23 thì Phó thủ trưởng - Cơ quan thi hành án chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo sự phân công hoặc ủy quyền của thủ trưởng cơ quan thi hành án và chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao.
Theo như thông tin Dân trí đã đưa, 13 cán bộ, chiến sĩ tham gia buổi cưỡng chế này đã nhận những hình thức kỷ luật thích đáng. Vậy những người cố <ȯspan>ý làm trái khác trong việc sử dụng quân nhân vào buổi cʰỡng chế THA dân sự thì sao? Đã được kiểm điểm, xử lý và nghiêm túc rút kinh nghiệm như các chiến sĩ thuộcȠtiểu đoàn 2, lữ đoàn 604, Quân khu 2 hay chưa?
Tôi cho rằng cần làm rõ vấn đề này để tránh việc tạo ra một tiền ɬệ xấu: tùy tiện dùng lực lượng quân đội nhân dân cưỡng chế THA tài sản của dân. Nhất là khiȼ/span> điều này cũng đã từng được Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh trên công luận ngay sau khi xảy ra vụ cưỡng chế THA trái pháp luật trong vụ án ông Đoàn Văn Vươn tại huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng cách đây chưa lâu, gây bức xúc dư luận trong suốt một thời gian rất dài.
Xin cảm ơn luật sư.
Liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án trái pháp luật với ngôi nhà 194 phố Huế, Dân trí đã có loạt bài điều tra làm rõ những hành vi vi phạm pháp luật của ông Trịnh Ngọc Chung - Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự quận Hai Bà Trưng (Hà Nội). Sau hàng chục bài báo đấu tranh không khoan nhượng của báo điện tử Dân trí, Cơ quan Điều tra Viện Kiểm sát Nhân dˢn Tối cao đã ban hành Quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội: “Ra quyết định trái pháp luật” để điều tra làm rõ. Ngay sau đó, Cơ quan Điều tra Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao tiếp tục ra Quyết định khởi tố bị can Trịnh Ngọc Chung về tội: “Ra quyết định trái pháp luật” quy định tại Điều 296 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đã hơn 2 năm kể từ ngày Trịnh Ngọc Chung nhân danh “Nhà nước” cưỡng chế trái pháp luật ngôi nhà 194 phố Huế, đồng thời đã gần 1 năm trôi qua kể từ ngày bị truy tố, bị can Trịnh Ngọc Chung vẫn đang được tại ngoại, TAND TP HàȠvẫn chưa đưa vụ án ra xét xử khiến dư luận một lần nữa không khỏi hoài nghi về những “bất thường” của vụ án này. Về quan điểm chỉ đạo giải quyết vụ 194 phố Huế, trả lời PV Dân trí, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị khẳng định chỉ đạo cơ quan tư pháp xử lý nghiêmȬ khách quan, đúng luật. |
Dân trí sẽ tiếp tục thông tin sự việc đến bạn đọc.
Anh Thế