1. Dòng sự kiện:
  2. Metro số 1 TPHCM
  3. Phóng hỏa quán cà phê làm 11 người chết

Mùng một Tết - xuân yên bình tại 5 cửa ô Hà Nội

(Dân trí) - Sáng mùng 1 tết, khoảng thời gian không nhiều có thể chiêm ngắm năm cửa ô của Hà Nội trong không gian yên ả, tĩnh mịch, thanh bình.

Hà Nội xưa có thể tồn tại nhiều cửa ô hơn thế, nhưng năm cửa ô hào hùng đi vào bài hát của nhạc sĩ Văn Cao là được nhắc đến nhiều hơn cả. Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác, Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy nay đã mất hết hình tích cũ. Chỉ còn lại Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững trong lòng thành phố như một chứng tích quí giá của Hà Nội xưa.

Mùng một Tết - xuân yên bình tại 5 cửa ô Hà Nội
Ô Cầu Dền chính là ngã tư lớn nối Phố Huế, Bạch Mai, Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt. Đây chính là vị trí của Ô Cầu Dền ngày xưa

Mùng một Tết - xuân yên bình tại 5 cửa ô Hà Nội

Cây cầu vượt mới đưa vào sử dụng nối liền phố Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân cắt qua Phố Huế và Bạch Mai.

Mùng một Tết - xuân yên bình tại 5 cửa ô Hà Nội

Xuất hiện vào khoảng TK XI - XII Ô Cầu Dền nay không còn dấu tích, nhưng cái tên đã trở nên quen thuộc.

Đây là một cửa ô sầm uất với bốn bề cảnh chợ búa họp quanh năm.

Đây là một cửa ô sầm uất với bốn bề cảnh chợ búa họp quanh năm.

Đây là một cửa ô sầm uất với bốn bề cảnh chợ búa họp quanh năm.

Ô Đống Mác nằm cuối phố Lò Đúc và giao nhau với đường Trần Khát Chân và phố Kim Ngưu. Cửa ô này nay cũng không còn.

Đây là một cửa ô sầm uất với bốn bề cảnh chợ búa họp quanh năm.

Ô Đống Mác nằm cách Ô Cầu Dền không xa, đây là cửa ô khá đặc biệt vì có thể đi vào thành Thăng Long bằng cả đường bộ và đường thủy.

Cửa ô này còn có tên là Ô Ông Mạc, Ô Thanh Lãng, Ô Lãng Yên.

Cửa ô này còn có tên là Ô Ông Mạc, Ô Thanh Lãng, Ô Lãng Yên.

Ô Chợ Dừa trong buổi sáng mùng 1 tết thanh bình.

Ô Chợ Dừa trong buổi sáng mùng 1 tết thanh bình.

Ô Chợ Dừa trong buổi sáng mùng 1 tết thanh bình.

Ô Chợ Dừa hiện nay là điểm giao cắt của 6 tuyến phố, một nút giao thông vô cùng quan trọng, đã được nâng cấp đường sá để đáp ứng nhu cầu đi lại rất lớn của Hà Nội.

Ô Chợ Dừa xưa là nơi có chợ họp dưới hàng dừa tỏa bóng mát, đúng như cái tên gọi dân dã của nó.

Ô Chợ Dừa xưa là nơi có chợ họp dưới hàng dừa tỏa bóng mát, đúng như cái tên gọi dân dã của nó.

Ngoài ra Ô Chợ Dừa còn là nơi đã phát hiện Đàn Xã Tắc - di tích lịch sử vô cùng quan trọng.

Ngoài ra Ô Chợ Dừa còn là nơi đã phát hiện Đàn Xã Tắc - di tích lịch sử vô cùng quan trọng.

Ô Quan Chưởng, một cửa ô duy nhất còn lại của Hà Nội.

Ô Quan Chưởng, một cửa ô duy nhất còn lại của Hà Nội.

Ô Quan Chưởng với tường xây bằng gạch vồ nâu đỏ với cổng 3 cửa giống như cổng thành.

Ô Quan Chưởng với tường xây bằng gạch vồ nâu đỏ với cổng 3 cửa giống như cổng thành.

Đây là cửa ô nằm liền kề cùng với nhà dân trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Đây là cửa ô nằm liền kề cùng với nhà dân trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Vị trí Ô Quan Chưởng là điểm giao của phố Hàng Chiếu, phố Đào Duy Từ và phố Thanh Hà.

Vị trí Ô Quan Chưởng là điểm giao của phố Hàng Chiếu, phố Đào Duy Từ và phố Thanh Hà.

Ô Quan Chưởng với vọng lầu phía trên.

Ô Quan Chưởng với vọng lầu phía trên.

Ô Quan Chưởng với vọng lầu phía trên.

Vị trí của Ô Cầu Giấy được cho là nằm ở đoạn cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại ngữ tư đường Láng - Bưởi - Cầu Giấy - Kim Mã.

Đây cũng là cửa ô rất đặc biệt vì nó không xuất hiện trên bản đồ Hà Nội.

Đây cũng là cửa ô rất đặc biệt vì nó không xuất hiện trên bản đồ Hà Nội.

Đây cũng là cửa ô rất đặc biệt vì nó không xuất hiện trên bản đồ Hà Nội.

Ô Cầu Giấy là cửa ngõ phía tây của thành Thăng Long, nơi đây đã chứng kiến 2 cuộc huyết chiến giữa quân triều đình và quân Pháp vào các năm 1873 và 1882.
 
Hữu Nghị