Gan yếu - Yếu trăm bề
Khi gan bắt đầu suy yếu, cơ thể bạn cũng kéo theo hàng loạt những báo động về tình trạng sức khỏe xuống cấp.
Gan yếu và những hệ lụy
“Thời tiết thay đổi khiến cho trong người tôi rất ngứa ngáy khó chịu, mẩn ngứa, dị ứng, mề đay… nổi khắp người, tôi trở nên ăn không ngon ngủ không yên với chứng bệnh này”, anh Tâm, bệnh nhân đang điều trị gan tại khoa Gan - Mật, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TPHCM) nhăn nhó.
“Tôi cảm thấy đắng miệng, ăn uống không ngon, bụng có cảm giác đầy hơi, căng chướng. Thời gian gần đây tôi thấy da dẻ của mình sạm vàng, cơ thể mệt mỏi… tôi đã đi khám và nhập viện cách đây 2 tuần nhưng vẫn chưa thấy có nhiều tiến triển”, là lo lắng của anh Khải, bệnh nhân đang điều trị tại khoa Tiêu hóa - Gan – Mật, Bệnh viện Đại học Y dược (TPHCM).
Ngoài ra, khi gan suy yếu còn dẫn đến những dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn với bệnh cảm cúm thông thường như sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn, đau cơ… hoặc một số triệu chứng khác như sút cân đột ngột, đau đầu, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, dễ cáu gắt, giảm ham muốn tình dục, mất ngủ, suy giảm trí nhớ...
Giải pháp cho lá gan khỏe mạnh
Khi biết những tác nhân làm gan suy yếu, điều quan trọng nhất là cần phải bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan. Hãy nói không với bia rượu, thuốc lá… đặc biệt là những người đang bị viêm gan. Cần hạn chế những thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo, chất bảo quản…; Tăng cường ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể.
Tránh lạm dụng thuốc tây, sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị từ bác sĩ. Bên cạnh đó cần có lối sống lành mạnh, ngăn ngừa các nguồn lây nhiễm và duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày. Cần ăn uống đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý để gan được phục hồi.
Chức Năng Gan Bảo Nguyên – Niềm vui mới cho sức khỏe của bạn
Thông tin về sản phẩm & bệnh gan, vui lòng gọi: 04 8585 7578 hoặc 0976 957 908 để được tư vấn.
Hoặc truy cập: http://benhhoc.vn/tieu-hoa/44/Chuc-nang-gan-BN.aspx
Sản phẩm không phải là thuốc, không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh.
GPQC: 1598/2012/TNQC-ATTP |
Hoài Anh