Bé ra mồ hôi nhiều khi ngủ - đừng xem nhẹ

Ra mồ hôi nhiều khi ngủ không chỉ đơn giản ảnh hưởng tới giấc ngủ sâu của trẻ, mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ, tác nhân mang đến các bệnh như viêm nhiễm đường hô hấp, ốm đau, gầy yếu...

Hậu quả của ra mồ hôi nhiều khi ngủ

 

Mồ hôi được tiết ra bởi tuyến mồ hôi, tập trung nhiều dưới da, lưng, trán, nách, háng, lòng bàn tay, bàn chân… được điều hòa bởi hệ thần kinh phó giao cảm, có tác dụng điều hòa thân nhiệt, phối hợp với các cơ quan khác tạo hệ thống cân bằng cho cơ thể.

 

Khi mồ hôi ra nhiều, đó là dấu hiệu đáng lưu tâm, đặc biệt là ban đêm, trong khi ngủ mà đổ mồ hôi, dân gian còn gọi là mồ hôi trộm (MHT).

 

Chứng ra mồ hôi thường hay xuất hiện do bệnh lý (như thiếu vitamin D giai đoạn sớm, mắc bệnh nhiễm khuẩn, còi xương…) hoặc môi trường ngoại cảnh (như đắp nhiều chăn, phòng ngủ quá bí, ngột ngạt).

 

Ra mồ hôi nhiều khi ngủ (MHT) sẽ cản trở giấc ngủ sâu của bé, trẻ thường trằn trọc, hay thức giấc, quấy khóc, gây phiền toái và lo lắng cho bố mẹ.
 
Trẻ bị ra mồ hôi trộm thường có giấc ngủ không sâu, cơ thể suy nhược

Trẻ bị ra mồ hôi trộm thường có giấc ngủ không sâu, cơ thể suy nhược

 

Ra mồ hôi nhiều khi ngủ kéo dài, gây rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng tới thần kinh; mồ hôi trộm sẽ càng nhiều hơn và ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ.

 

Ra mồ hôi nhiều khi ngủ  dẫn tới trẻ dễ mắc cảm lạnh và các bệnh đường hô hấp như ho vặt, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản…

 

Ngoài ra, ra mồ hôi nhiều khi ngủ sẽ làm cơ thể trở nên khô, háo, mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy kiệt dần, gầy mòn dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn.

 

Tình trạng ra mồ hôi khi ngủ kéo dài gây mất nước qua đường mồ hôi nhiều, trẻ dễ bị táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng, cơ thể nóng, nhiệt,rối loạn tiêu hóa, cơ thể mất trạng thái cân bằng, ảnh hưởng quá trình phát triển toàn diện của trẻ.

 

Ra mồ hôi nhiều còn làm lỗ chân lông giãn ra, là nơi ứ đọng các chất cặn bã, dễ bị viêm nhiễm, mụn nhọt, rôm sảy, ngứa…

 

Biện pháp khắc phục

 

Theo Dược sĩ chuyên khoa 1 Tôn Đức Quý - Trưởng Khoa Dược Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh - để phòng ngừa, khắc phục chứng bệnh khó chịu này, môi trường sinh hoạt và cơ thể của bé phải luôn thoáng mát, sạch sẽ.

 

Cho trẻ ăn đủ chất như bột, đạm, béo và vitamin, khoáng chất, bổ sung nước, nên ăn những thực phẩm có tính mát như các loại rau xanh, hoa quả, hạn chế các thức ăn cay nóng (dễ làm cơ thể tiết nhiều mồ hôi, nổi mụn, mẩn ngứa).

 

Tăng cường Vitamin D tự nhiên bằng cách tắm nắng 20 phút vào mỗi buổi sáng (khoảng 8-10 giờ).

 

Trẻ bị ra mồ hôi trộm thường có giấc ngủ không sâu, cơ thể suy nhược
Xuất phát từ thảo dược, Cốm bé ăn ngon ngủ ngon giữ nguyên mùi dược liệu nên có vị hơi đắng, nhưng giúp hỗ trỡ điều trị chứng ra mồ hội trộm, ra mồ hôi khi ngủ.

 

Ngoài ra có thể sử dụng các thảo dược quý như Hoàng kỳ, ma hoàng căn, thục địa… gia giảm, phối hợp trong các bài thuốc như sản phẩm “Cốm bé ăn ngủ ngon Sao Việt” giúp phòng và chữa chứng bệnh ra mồ hôi khi ngủ.

 
Nếu có thắc mắc về bệnh ra mồ hôi trộm có thể gọi đến số điện thoại tư vấn 043.9977.996.
H.Y