Mẹ hiện đại nuôi con và câu chuyện “Cái cân bị đau”
Quan niệm nuôi con ngày một tiến bộ đã thôi thúc các bậc làm cha mẹ luôn quan tâm và cập nhật những kiến thức khoa học mới nhất để chăm sóc con mình khỏe mạnh. Trong đó, vấn đề dinh dưỡng và cân nặng của con trong những năm đầu đời là một trong những tiêu chí được quan tâm nhiều nhất. Cùng chia sẻ câu chuyện nuôi con của các mẹ Bùi Nhung và Ngân Hà xung quanh “cái cân” nhé.
Mẹ Bùi Nhung (Hà Nội): “Cái cân ở nhà đáng ghét!”
Tôi được một người bạn thân tặng một cái cân điện tử rất hiện đại. Hai bé nhà tôi rất quý nó, còn tôi thì mừng vì có thể khéo léo theo dõi cân nặng đến từng gram cho con. Có một thời gian dài, hai mẹ con tôi có thói quen cho các cháu leo lên cân hàng tuần để theo dõi tình hình lên cân của con mà có “chiến lược” ăn uống chăm sóc hợp lý. Thoạt đầu tôi rất vui vì con hào hứng còn mẹ thì dễ theo dõi thể trạng của con. Nhưng cũng từ đó mà mẹ chồng tôi dần đưa mọi chuyện đi xa. Bà hay khoe số cân với các bác hàng xóm rồi đem ra so sánh. Cháu nội của bà phải là nhất, cứ mỗi lần nghe bé nào trong xóm bụ bẫm hơn là bà tất tả thúc cháu mình ăn uống.
Áp lực cứ thế mà tăng lên. Con tôi cứ bị bà nội ép ăn biết bao nhiêu là thịt thà, trứng, sữa. Mỗi bữa ăn từ đó trở thành cực hình với cả hai bà cháu.
Tôi phần không dám nói thẳng, phần cũng không muốn “mách” chồng vì sợ anh và mẹ lại bất hòa, nên tôi ngày đêm suy nghĩ cách thay đổi quan điểm của mẹ. Cái khó cũng ló cái khôn, tôi để mẹ đưa cháu đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng tháng thay vì vợ chồng tôi, để mẹ tôi có cơ hội nghe các bác sỹ giải thích theo quan điểm khoa học. Tôi còn nhờ những cô bạn làm bên tư vấn dinh dưỡng lâu lâu đến nhà chơi nói chuyện, sẵn đó “đả thông” tư tưởng cho bà bằng những câu chuyện thực tế của nhiều bé không nặng cân, nhìn không bụ bẫm nhưng lại lanh lẹ hoạt bát vô cùng, vì khả năng các bé thừa cân có thể dẫn tới bị béo phì, không linh hoạt. Mưa dầm thấm lâu, tôi thấy mẹ chồng cũng đã dần hiểu được “nỗi khổ” bấy lâu nay của tôi. Tôi mừng thầm khi thấy mỗi bữa ăn bà sốt sắng chạy lại hỏi tôi “mẹ cho cháu ăn bây nhiêu thì có bị “dư đạm” không con nhỉ?”
Bây giờ thì mẹ chồng tôi không còn coi trọng việc tăng cân nữa, thay vào đó bà chú trọng đến chất lượng của bữa ăn nhiều hơn. Bà luân phiên thay đổi món giữa các bữa, mỗi bữa đều cân đối các chất để tránh cháu cưng bị dư đạm. Sữa uống hằng ngày của cháu, bà cũng nghe theo tư vấn của bạn tôi, mua loại chứa Đạm Chất Lượng có hàm lượng Đạm vừa đủ và chất lượng Đạm cao - NESTLÉ NAN OPTIPRO HA 3 để cháu bà phòng ngừa thừa cân, béo phì.
Phần tôi thì nhẹ nhõm hẳn khi biết hai mẹ con đã về chung “chiến tuyến”, và rất yên tâm vì cháu vẫn đang phát triển theo đúng chuẩn của WHO.
Mẹ Ngân Hà (TPHCM): Có lần con hỏi tôi “Mẹ ơi, cái cân có bị đau không?”
Còn chị Ngân Hà thì lại cho rằng mình may mắn khi không bị gia đình tác động lên việc nuôi con. Thế nhưng việc nuôi con thế nào cho đúng thì quả thật rất khó và không thể ỷ y là mình có nhiều kinh nghiệm.
Trước khi có con, chị đã xác định là tập trung nuôi con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát và ham tìm tòi khám phá. Chị đã ra sức tìm kiếm thông tin và hạn chế các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo để con không bị thừa cân, béo phì. Thay vào đó, chị cho con ăn thịt, cá, trứng theo thực đơn của nước ngoài… để có nhiều chất đạm cho con phát triển khỏe mạnh như họ.
Kỹ lưỡng là thế, vậy mà các con lại tăng cân vùn vụt, trông khá nặng nề và chậm chạp khi chơi cùng các bạn. Chị Hà bối rối vì không biết mình đã làm sai ở chỗ nào, do mình nuôi con quá “mát tay” hay là do bé hấp thụ quá tốt? Cho đến khi đứa con nhỏ của chị buột miệng hỏi “Mẹ ơi, cái cân có đau không?” vì bé sợ mình nặng quá, sẽ làm đau cái cân khi leo lên, lúc đó chị quyết định sẽ dành 1 buổi trò chuyện riêng cùng bác sĩ dinh dưỡng để tìm ra nguyên nhân.
Chị ghi chép lại cẩn thận thực đơn hằng ngày của các con và tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng. Điều làm chị bất ngờ nhất chính là việc các cháu bị tăng cân quá mức không phải do ăn nhiều chất béo, dầu mỡ như chị đã cố tránh từ đầu. Mà chính lượng đạm được bổ sung quá mức mới chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ. Bác sĩ cho biết, ngay như trong sữa cũng tồn tại nhiều loại đạm khác nhau, về hàm lượng đạm cũng như về chất lượng đạm. Có loại sữa cung cấp hàm lượng đạm quá cao khiến cho trẻ dễ bị thừa cân béo phì (vì các a xít amin dư thừa từ hàm lượng đạm cao giải phóng các hóc-môn gây nên tình trạng tăng tích lũy mỡ, gây nên thừa cân béo phì)
Tìm hiểu thông tin từ các chuyên gia dinh dưỡng chưa đủ, chị còn chịu khó tham gia các hội thảo khoa học do các bác sỹ đầu ngành đến phát biểu tư vấn để “xác nhận lại thông tin”. Chị chia sẻ: “Mấy khi có dịp được gặp các bác sỹ này để mà hỏi tình trạng con mình. Như vừa rồi tham gia Hội thảo “Khởi đầu vững chắc, khỏe mạnh dài lâu” có PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn – Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM chia sẻ, tôi có dịp “thẩm thấu” nhiều kiến thức về tình trạng thừa cân béo phì ở Việt Nam, lại còn được Bác sỹ trả lời tận tình rất nhiều câu hỏi về tình trạng thừa cân béo phì của con tôi nữa. Tôi vỡ lẽ, Đạm có vai trò rất quan trọng, cần phải cung cấp cho con đúng hàm lượng và chất lượng đạm cao.”
Nhờ những thông tin đó mà chị Hà đã kịp thời điều chỉnh nguồn dinh dưỡng và lựa chọn cho con NESTLÉ NAN OPTIPRO HA 3 vì cung cấp ĐẠM CHẤT LƯỢNG độc quyền từ Nestlé cho con tăng cân khỏe mạnh, phát triển cân bằng, phòng ngừa dị ứng về sau. Thấy con tăng cân khỏe mạnh, trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, cơ thể cũng rắn rỏi và linh hoạt hơn chị mới thở phào nhẹ nhõm. Quả thật, làm mẹ chưa bao giờ là một công việc dễ dàng, nếu có ai bảo rằng dễ thì chắc là…dễ sai nếu không chịu khó cập nhật các kiến thức thường xuyên để nuôi con một cách khoa học.
- Giảm nguy cơ dị ứng **
- Hỗ trợ tăng cân khỏe mạnh ***
- Hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh dài lâu
Từ Nestlé, NAN Optipro HA 3 với Đạm Chất Lượng (Nestlé Advanced Protein) giúp trẻ Khởi Đầu Vững Chắc, Khỏe Mạnh Dài Lâu.
(*) Đạm Whey thủy phân một phần
(**) Dị ứng đạm sữa bò và viêm da dị ứng
(***)Martina Weber, Veit Grote, Ricardo Closa-Monasterolo, Joaquı´n Escribano, Jean-Paul Langhendries, Elena Dain, Marcello Giovannini, Elvira Verduci, Dariusz Gruszfeld, Piotr Socha, and Berthold Koletzko for The European Childhood Obesity Trial Study Group. Lower protein content in infant formula reduces BMI and obesity risk at school age: follow-up of a randomized trial1–5. AJCN. First published ahead of print March 19, 2014 as doi: 10.3945/ajcn.113.064071.