Đại học đa lĩnh vực: “Quả đấm thép” của giáo dục đại học Việt NamĐể các đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những “quả đấm thép” của giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đón nhận những sứ mệnh cao hơn trước đà phát triển của đất nước, về mặt thể chế Nhà nước cần tạo điều kiện rất thuận lợi để chúng phát huy được tối đa sức mạnh tổng hợp của mình.
Luật Giáo dục đại học mới: Khuyến khích các trường sáp nhập thành đại học đa lĩnh vựcLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học mới đã khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sáp nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.
"Không thể đổi tên hoặc sáp nhập tùy tiện để "lên đời" thành đại học""Vì nhiều lý do, các đại học đa lĩnh vực có xu hướng tồn tại dưới dạng "liên hiệp các trường đại học chuyên ngành", mô hình "không giống ai" trên thế giới nên đại học không có sức mạnh tổng hợp".
Có nên tồn tại mô hình đại học "hai cấp"?Mô hình "hai cấp" của các đại học quốc gia và đại học vùng đã vô hiệu hóa các ưu thế của mô hình đại học đa lĩnh vực, và làm nảy sinh nhiều vấn đề về quản trị và quản lý các đại học.
Đại học sẽ có 3 cấpCơ cấu tổ chức của đại học được quy định theo hướng của mô hình đại học đa lĩnh vực phù hợp với thông lệ quốc tế; dự kiến sẽ được tổ chức thành 03 cấp là cấp đại học (University), cấp trường và tương đương (College, Faculty, School) và cấp khoa (Deparment).
01:29GS.TSKH Lâm Quang Thiệp: Nên đào tạo giáo viên thế nào?GS.TSKH Lâm Quang Thiệp - Trường Đại học Thăng Long đặt vấn đề nên đào tạo giáo viên thế nào. Theo ông, trong điều kiện định hướng thị trường việc đào tạo giáo viên nên triển khai trong các trường đại học đa lĩnh vực chứ không nên co cụm trong các trường đại học sư phạm đơn lĩnh vực khép kín.
2 “tàn tích” khiến đại học Việt Nam chưa thể vươn tới đẳng cấp quốc tếSự tách rời giữa hệ thống các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn, và với việc vắng mặt các trường đại học đa lĩnh vực là hai “tàn tích” của mô hình Liên Xô cũ. Đây chính là hai cản trở lớn làm cho khối các nước kinh tế chuyển đổi có rất ít trường đại học đẳng cấp thế giới.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học Quốc gia MalayaTổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh chặng đường tiếp theo của Việt Nam và Malaysia cũng như việc bảo đảm một hệ thống quốc tế công bằng, rộng mở phụ thuộc lớn vào sự phát triển vững mạnh của ASEAN.
Hơn 3.000 sinh viên Việt Nam theo học các trường đại học ở NgaHiện có hơn 3.000 sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường đại học ở Nga, trong đó có hơn 2.300 sinh viên được đào tạo theo diện Hiệp Định và được chi trả toàn bộ học phí.
Học trường danh tiếng, có việc làm trong mơ, chàng trai vẫn làm lại từ đầuTốt nghiệp Đại học New York (Mỹ) danh tiếng, ra trường làm tại công ty kiểm toán hàng đầu thế giới, chàng trai người Mỹ gốc Hoa Brandon Chen bỗng từ bỏ tất cả. Điều gì đã xảy ra với anh?
Đại biểu Quốc hội mong muốn ưu đãi thuế cho báo chí, văn hóaĐại biểu Quốc hội đồng tình với việc nên có ưu đãi thuế suất với lĩnh vực văn hóa, báo chí, song cần phân loại rõ ràng và không ưu đãi tràn lan.
TS.BS Đoàn Đức Dũng: Chuyên gia tim mạch can thiệp với hơn 7000 "trận đánh"Với 14 năm trong lĩnh vực tim mạch can thiệp, TS.BS Đoàn Đức Dũng đã thực hiện hơn 5.000 ca can thiệp động mạch vành, trên 1.000 ca can thiệp bệnh lý tim bẩm sinh...