Điều trị bệnh vảy nến bằng phương pháp "nhắm trúng đích"Rất nhiều bệnh nhân tìm đến bệnh viện FV với tình trạng bệnh vảy nến nặng, mụn mủ khắp người, đã được chuyên gia người Pháp - bác sĩ Orieux Guillaume chữa lành sau một đợt điều trị bằng liệu pháp sinh học, hay còn gọi "phương pháp trúng đích".
Kim Miễn Khang và Explaq giúp hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến như thế nào?Vảy nến là bệnh tự miễn ngoài da chưa có thuốc chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, áp dụng các phương pháp điều trị hiện nay, đặc biệt là sử dụng bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, những triệu chứng bệnh sẽ được cải thiện tích cực.
Cháu Kỳ “vảy nến” đón Tết trong hình hài mớiSau quá trình được các bác sĩ phòng khám Thiên Phú Đường điều trị, bệnh vảy nến của cháu Nguyễn Đình Kỳ ở Thanh Hóa đã dần “biến” hết. Những ngày giáp Tết Ất Mùi, cháu Kỳ được gia đình đưa về quê ăn Tết trong một hình hài mới.
Pha loãng corticosteroid chữa bệnh da gây ức chế tuyến thượng thậnTheo Trung tâm Theo dõi phản ứng có hại của thuốc của New Zealand (Centre for Adverse Reactions Monitoring - CARM), sử dụng corticosteroid tại chỗ điều trị bệnh vảy nến gây ức chế tuyến thượng thận ở cả trẻ em và người lớn, trong đó việc pha loãng corticosteroid trong dung dịch làm mềm da có thể dẫn đến việc sử dụng thuốc quá mức, làm tăng nguy cơ tác dụng phụ.
Bệnh vảy nến có chữa khỏi hoàn toàn?PGS.TS Lê Hữu Doanh, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, bệnh vảy nến phải điều trị liên tục khiến nhiều người chán nản, bỏ điều trị, tin theo lời quảng cáo "chữa dứt điểm vảy nến".
Thực hư hình ảnh "cắt cả mảng mỡ" giảm cân nhan nhản trên mạng xã hộiTheo bác sĩ chuyên khoa, hình ảnh cắt bỏ cả mảng mỡ trong quá trình giảm béo, hoặc tạo hình thành bụng được quảng cáo nhiều trên mạng xã hội, thường được phóng đại để thu hút sự chú ý.
Nhiều người trong nhà vừa mắc vảy nến, vừa bị ung thư máu: Bác sĩ nói gì?Người phụ nữ cho biết, cả nhà có 2-3 người bị bệnh vảy nến đã chuyển sang mắc ung thư máu. Cô thắc mắc với bác sĩ, nguyên nhân vì sao tình trạng này lại xảy đến với gia đình mình.
Toàn thân bé trai 23 tháng tuổi trợt loét, đỏ rực vì tự điều trị vảy nếnBé trai 23 tháng tuổi được đưa đến Bệnh viện Da liễu Trung ương trong tình trạng nhiễm trùng toàn thân trầm trọng.
Một cơ sở y tế ở TPHCM mỗi năm tiếp nhận 52.000 lượt khám căn bệnh suốt đờiTheo bác sĩ, căn bệnh kéo dài suốt đời này sẽ gây ra những ảnh hưởng tâm lý nặng nề cho người mắc phải, bao gồm cả các vấn đề trầm cảm, ý tưởng tự tử.
Nam thanh niên nấm mọc toàn thân vì tự điều trị mẩn ngứaNam thanh niên 17 tuổi đến Bệnh viện Da liễu Trung ương khám trong tình trạng xuất hiện mảng đỏ toàn thân, ngứa. Bác sĩ phát hiện bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân kéo dài do tự ý sử dụng thuốc.
Căn bệnh tróc vảy toàn thân được quản lý ngay tại địa phươngTheo PGS.TS Lê Hữu Doanh, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, vảy nến là căn bệnh tác động đến nhiều bộ phận cơ thể, làm tăng nguy cơ tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp...
"Tôi tiêm thuốc chưa đầy 1 phút nhưng phải nghỉ nửa buổi làm việc""Tôi tiêm thuốc 1 phút phải nghỉ nửa buổi làm", "chờ tận 2 tiếng chỉ để khám bệnh đúng 5 phút" là ý kiến của bệnh nhân được bệnh viện ở TPHCM ghi nhận, trước khi tiến hành những cải cách chuyên môn.