Việt Nam tăng xuất khẩu xi măng, clinker sang Trung Quốc với giá rẻTrong hai năm trở lại đây, Việt Nam xuất khẩu xi măng với giá khá rẻ mạt. Đây là mặt hàng không được ưu tiên xuất khẩu vì điều này đồng nghĩa bán loại tài nguyên đá vôi, đất sét, than cám và tiêu tốn các loại tài nguyên, năng lượng khác.
Việt Nam “vô địch” Đông Nam Á về xuất khẩu xi măng!Sau nhiều năm phải nhập khẩu, từ năm 2010, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu xi măng và clinker. Đến năm 2014 ngành xi măng xuất khẩu đạt 21,1 triệu tấn, chiếm 30% sản lượng tiêu thụ toàn ngành với trị giá 912,4 triệu USD, tăng gấp 10 lần so với năm 2010.
Từ 2009, Việt Nam sẽ xuất khẩu xi măngTheo tin từ Bộ Xây dựng, cuối năm 2008, sẽ có 6 nhà máy xi măng đi vào hoạt động với công suất lên tới 6,6 triệu tấn đó là: xi măng Công Thanh, Thăng Long, Tây Ninh, Chinfon Hải Phòng, Hoàng Long và Tuyên Quang.
Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu xi măng sang Châu PhiNgày 25/3 tại Quảng Ninh, Nhà máy xi măng Cẩm Phả (thuộc Vinaconex) đã xuất khẩu lô hàng 12.5000 tấn xi măng sang thị trường Mozambique (Châu Phi). Đây là lần đầu tiên một nhà máy xi măng của Việt Nam xuất khẩu số lượng lớn ra thị trường nước ngoài.
Bầu Thủy đưa xi măng sang thị trường Nam PhiGiữa bối cảnh xuất khẩu xi măng của Việt Nam giảm mạnh trong năm 2015, bầu Thủy đã đi nước cờ khôn ngoan khi chuyển hướng sang thị trường giàu tiềm năng là Nam Phi. Hợp đồng xuất khẩu này kéo dài trong vòng 10 năm với sản lượng 20 triệu tấn, tổng giá trị 1,2 tỉ USD.
Huế bảo tồn 5 lò vôi trăm tuổi thời Pháp thuộcHệ 5 lò vôi gắn với tháp chuyển vật liệu của nhà máy xi măng Long Thọ cũ là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp tại Thừa Thiên Huế.
3 lưu ý để lựa chọn được sản phẩm xi măng chất lượngKiểm tra thời hạn sử dụng và chất lượng sản phẩm, chọn loại xi măng có tính năng phù hợp với điều kiện địa hình, ưu tiên các sản phẩm phát thải khí carbon thấp là 3 tiêu chí mà nhà đầu tư nên lưu ý khi lựa chọn xi măng cho công trình.
Ninh Bình "cắt" 38ha rừng tự nhiên cho doanh nghiệp sản xuất xi măngHơn 38ha rừng tự nhiên, là rừng phòng hộ tại thành phố Tam Điệp, vừa được tỉnh Ninh Bình quyết định chuyển mục đích sử dụng cho doanh nghiệp khai thác mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng.
Ninh Bình lý giải việc "cắt" hơn 38ha rừng cho doanh nghiệpTheo giải trình của UBND tỉnh Ninh Bình, việc chuyển đổi mục đích sử dụng 38,17ha rừng sang mục đích khác để làm hành lang an toàn khai thác mỏ, không thăm dò, khai thác khoáng sản trên diện tích này.
Thủ tướng gỡ khó cho ngành xi măng, sắt thépThủ tướng yêu cầu các cơ quan đánh giá, xem xét nguyên nhân, tìm giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng trong thời gian tới.
Vì sao Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần xi măng Hạ Long bị bắt?Vũ Văn Tặng, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần xi măng Hạ Long, đã chỉ đạo cấp dưới mua sắm thiết bị trước, sau đó hợp thức hồ sơ, thể hiện một công ty trúng thầu và nâng khống giá trị để trục lợi.
Cưỡng chế công trình trên sân golf của giám đốc chi nhánh ngân hàngHết thời gian khắc phục nhưng gia đình giám đốc chi nhánh một ngân hàng tại Đắk Lắk chưa tháo dỡ công trình trái phép trên đất nông nghiệp nên chính quyền sẽ cưỡng chế.