Niềm vinh dự, tự hào của cựu pháo thủ xe tăng 390Việc xe tăng T59 số hiệu 390 thuộc Lữ đoàn 203, húc đổ cánh cổng chính Dinh Độc Lập, sáng 30/4/1975, được công nhận là Bảo vật quốc gia là niềm vinh dự và tự hào của cựu pháo thủ số 1 Ngô Sỹ Nguyên.
Kí ức của người lính xe tăng 390Thời điểm chứng kiến nội các của Dương Văn Minh đầu hàng, ông Ngô Sỹ Nguyên, pháo thủ số 1 xe tăng 390, lúc đó canh gác ngoài phòng họp tại Dinh Độc lập ngày 30/4/1975, dâng trào xúc động vì Chiến dịch Hồ Chí Minh đã hoàn toàn thắng lợi, đất nước thu về một mối.
Hành trình trở thành bảo vật quốc gia của xe tăng 390Bảo tàng Lực lượng Tăng-Thiết giáp lưu giữ hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, trong đó xe tăng 390 chiếm vị trí quan trọng nhất. Về chiếc xe tăng vừa được công nhận bảo vật quốc gia này là cả một hành trình đi vào lịch sử…
Pháo thủ trên chiếc xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4 qua đờiThiếu úy Lê Văn Phượng – Phó Đại đội trưởng Kỹ thuật, Chính trị viên, là một trong bốn người ngồi trên chiếc xe tăng 390 (xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975) - vừa qua đời ở tuổi 71 do bệnh tim.
Gặp người lính bắn cháy 3 xe tăng, cùng đồng đội húc đổ cổng Dinh Độc LậpĐã 40 năm trôi qua nhưng giây phút bắn cháy 3 chiếc xe tăng của địch, tiếp đó oai dũng ngồi trên chiếc xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập, tất cả như mới xảy ra ngày hôm qua với Thiếu tá Nguyễn Duy Ân.
Báo Pháp viết về những chiến sĩ lái xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập“Chúng tôi đã chiến đấu bằng trái tim mình, bằng cái đầu luôn nghĩ về đồng bào miền Nam, chúng tôi không ra chiến trường để nhận về danh tiếng, hay để được tung hô là những anh hùng đâu…” - chỉ huy xe tăng 390 đã chia sẻ với hãng tin AFP như vậy.
Máu lửa, đi tới cùng sự thậtĐD Phạm Việt Tùng vừa nhận giải thưởng Nhà nước dành cho Văn học nghệ thuật năm 2012 với hai tác phẩm phim tài liệu: Hà Nội - Điện Biên Phủ và Những người lính xe tăng 390 ngày ấy. Đó là một nhà làm phim không ngại gian khó để tạo nên những bộ phim chân thực.
Chuyện ít người biết về hai chiếc xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập 42 năm trước42 năm đã trôi qua, khoảnh khắc cánh cổng Dinh Độc Lập – biểu tượng quyền lực cuối cùng của chế độ cũ bị húc đổ vào trưa ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong kí ức của người dân Việt Nam. Số phận hai chiếc xe tăng 390 và 843 húc đổ cổng Dinh Độc Lập năm 1975 có nhiều thăng trầm khác nhau nhưng đến nay, cả hai đều là bảo vật quốc gia.
Chuyện tình của người chỉ huy xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc LậpHình ảnh chiếc xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập vào trưa 30-4-1975 đã đi vào huyền thoại, trở thành niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Thế nhưng, ít ai biết, ở ngoài đời, người lái chiếc xe tăng này có một tình yêu thật đẹp, thật lãng mạn với người vợ của mình. Suốt 4 năm trong quân ngũ, họ yêu nhau chỉ qua những lá thư, và rồi nên vợ thành chồng sau một lần hẹn hò.
Mô-tô châu Âu "dọn kho" tại Việt Nam, giảm giá cả trăm triệu đồngMột số dòng xe phân khối lớn của KTM đang có mức giảm giá sâu chưa từng thấy tại nước ta, trong bối cảnh thương hiệu này đang gặp khó tại châu Âu.
Húc đổ tung cổng Dinh Độc Lập, xe tăng T-59 thiện chiến ra sao?Ngày 30/4/1975, chiếc tăng T-59 số hiệu 390 của Trung đoàn thiết giáp 203 húc tung cổng chính, tiến vào dinh Độc Lập, ghi dấu ấn kết thúc cuộc chiến tranh thống nhất đất nước kéo dài hơn 20 năm.
Thiếu tướng Lê Mã Lương "bật mí" về 2 chiếc xe tăng 843 tại Hà NộiĐến lúc này, nhiều người có lẽ vẫn thắc mắc tại sao lại có nhiều xe tăng cùng mang số hiệu 390 và 843 ở một số tỉnh, thành trong cả nước. Đâu là bản “xịn”…?