Đặt tên cho nơi an vị tượng vua Lê Lợi tại TPHCMVị trí dự kiến an vị tượng vua Lê Lợi tại TPHCM được đề xuất đặt tên là Công viên Lê Lợi. Tên gọi này đảm bảo ý nghĩa lịch sử, tính khoa học và phù hợp các quy định pháp luật.
Tượng vua Lê Lợi tại TPHCM tìm được nơi an vị mới sau hơn 10 năm di dờiBan Cán sự Đảng UBND TPHCM đã thống nhất vị trí an vị tượng vua Lê Lợi tại phía trước trụ sở Quận ủy, UBND quận 6. Vị trí đặt tượng cần thiết kế hài hòa, phù hợp không gian kiến trúc, cảnh quan.
Tìm nơi an vị tượng vua Lê Lợi "ở ẩn" hơn một thập kỷ tại TPHCMTượng vua Lê Lợi hiện diện ở TPHCM từ trước năm 1975, là dấu ấn ký ức của người dân thành phố. Năm 2013, tượng được di dời, bảo quản, chờ ngày an vị tại địa điểm mới.
Điểm chung về lăng mộ các vua Lê và hoàng thái hậu ở Thanh HóaTrong quần thể kiến trúc nghệ thuật Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), có 5 lăng mộ vua và 1 lăng mộ hoàng thái hậu thời Lê sơ.
Chiếc chuông cổ hơn 300 năm tuổi được đúc từ thời vua LêTại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang lưu giữ chiếc chuông đồng cổ, có niên đại hơn 300 năm. Theo hồ sơ lưu giữ, chiếc chuông đồng được đúc thủ công, có đường kính mặt 50cm, cao 109cm, chu vi 149cm.
Tượng Trần Nguyên Hãn, vua Lê Lợi bị hư hại: Đề xuất sửa gần 2 tỷ đồngSở Văn hóa và Thể thao TPHCM cùng các đơn vị liên quan sẽ tiến hành kiểm định chất lượng tượng Trần Nguyên Hãn, tượng vua Lê Lợi để có phương án xử lý sau khi 2 tượng đài đều bị hư hỏng.
Hơn 3 tỷ đồng xây dựng lăng mộ vua Lê Hiển TôngMới đây UBND huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã xây dựng xong và khánh thành khu lăng mộ vua Lê Hiển Tông và đền thờ các vua triều Lê Trung hưng thời hậu Lê.
TPHCM sẽ làm mới tượng đài vua Lê Lợi và Trần Nguyên HãnSở Văn hóa & Thể thao TPHCM đề xuất di dời 2 tượng đài cũ về bảo quản tại Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc, đồng thời thực hiện 2 tượng đài mới đặt tại quận 1 và quận 6.
Hàng vạn người dân dự Lễ hoàn táng vua Lê Dụ TôngNghe tin sáng nay 25/1 thi hài vua Lê Dụ Tông sẽ về đến nơi, nhiều người dân tỉnh Thanh Hóa đã không ngủ, thức đợi để được tận mắt chứng kiến giây phút trọng đại này.
Bí ẩn đĩa đá cổ và đôi đũa thử độc của vua LêĐền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân không chỉ là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, mà còn lưu giữ được chiếc đĩa đá và đôi đũa bằng hợp kim, tương truyền là vật dụng thử độc của Vua.
Cây thị "cứu vua Lê Lợi" được công nhận Cây Di sản Việt NamCây thị ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có tuổi đời trên 700 năm. Phần thân ở dưới gốc cây rỗng, có thể chứa được 4-5 người, gắn với câu chuyện lịch sử từ thời chống giặc Minh.