"Giấc mơ bay" của các đại gia, tỷ phú ViệtHai thập kỷ trở lại đây chứng kiến sự xuất hiện của nhiều doanh nhân Việt với mong muốn phát triển hãng bay tư nhân, nhưng không phải "giấc mơ bay" nào cũng thành hiện thực.
Con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng có bước tiến; con gái bầu Đức mua cổ phiếuViệc tỷ phú Phạm Nhật Vượng quyết định dừng hoàn toàn dịch vụ taxi bằng xe VF 8; hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Nha Trang được đưa vào vận hành thương mại... gây chú ý tuần qua.
Vinpearl được vinh danh "Top 3 thương hiệu mạnh nhất Đông Nam Á 2024"Theo Brand Finance, giá trị thương hiệu của Vinpearl tăng trưởng 34%, lên mức 230 triệu USD.
Hãng hàng không Vinpearl Air của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ bay thương mại vào tháng 7/2020Vinpearl Air có tổng vốn đầu tư 4.700 tỉ đồng, đặt căn cứ tại sân bay Nội Bài. Hãng này dự kiến bắt đầu khai thác thương mại vào tháng 7/2020, với đội máy bay gồm 6 chiếc. Vinpearl Air đăng ký đầu tư dự án theo mô hình hỗn hợp kết hợp giữa hãng hàng không truyền thống và chi phí thấp.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng “rót” vốn “khủng” cho hãng bay Vinpearl AirBộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa trình Thủ tướng xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án hàng không Vinpearl Air của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, trong đó dự án có tổng vốn lên tới 4.700 tỷ đồng và dự kiến bay thương mại vào tháng 7/2020.
Cục Hàng không Việt Nam cấp phép cho hãng bay mớiCục Hàng không Việt Nam vừa cấp Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC) cho Công ty CP Hàng không lưỡng dụng Ngôi sao Việt (Vietstar Airlines). Đây là hãng hàng không đầu tiên được cấp AOC thương mại cho máy bay phản lực thương gia tại Việt Nam.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng “đóng cửa” hãng bay, Cục Hàng không Việt Nam nói gì?Trao đổi với PV Dân trí, lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam cho biết: “Việc Vinpearl Air rút khỏi lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không là điều đáng tiếc, tuy nhiên Cục chưa nhận được văn bản chính thức về việc đóng cửa hãng bay này”.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ tuyên bố “đóng cửa” hãng bay Vinpearl AirTập đoàn Vingroup vừa công bố chính thức rút khỏi lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không. Việc “đóng cửa” Vinpearl Air gây chấn động bởi hồ sơ dự án này được các cơ quan thẩm định đánh giá “rất đẹp”, được hậu thuẫn tiềm lực tài chính mạnh cũng như danh tiếng của người giàu nhất Việt Nam - tỷ phú Phạm Nhật Vượng.
Dừng phê duyệt dự án hàng không của tỷ phú Phạm Nhật VượngPhó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa giao Bộ Kế hoạch và đầu tư trả lời nhà đầu tư về việc dừng phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hàng không Vinpearl Air, bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật.
Vietjet Air tiếp tục bảo vệ quyền lợi chính đáng trước tranh chấp thương mại tàu bayTrước phán quyết ban đầu của một tòa án Anh liên quan đến tranh chấp thương mại tàu bay gần đây, Vietjet Air khẳng định sẽ kháng cáo. Hãng tin tưởng vào hệ thống tòa án Anh, chắc chắn rằng công lý sẽ chiến thắng.
Vingroup "lấn sân" hàng không: Bao giờ Vinpearl Air có thể cất cánh?Với việc thành lập Vinpearl Air, Vingroup chính thức khẳng định sẽ đặt chân sang lĩnh vực hàng không và đặt ra mục tiêu kinh doanh đầy tham vọng, từ hoạt động khai thác tới việc “xuất khẩu” phi công. Tuy nhiên, nếu muốn cất cánh, Vinpearl Air sẽ phải hoàn thành rất nhiều thủ tục có điều kiện.
Đang làm ngân hàng Mỹ, quyết định về đăng kí học phi công Vinpearl AirBỏ việc ngân hàng 6 năm bên Mỹ về Việt Nam học phi công, tự kinh doanh online lấy tiền chinh phục giấc mơ bầu trời… chỉ là hai trong rất nhiều các câu chuyện được chia sẻ trong chương trình tư vấn tuyển sinh khóa đào tạo phi công chuyên nghiệp "Chạm ước mơ bay cùng Vinpearl Air" tổ chức sáng nay (28/9) tại Hà Nội. Phi công vẫn là nghề được khao khát bậc nhất nhưng còn vướng rất nhiều rào cản với giới trẻ.