Phát hiện thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầuNgày 30/7, Sở Y tế tỉnh Gia Lai, tỉnh Gia Lai mới ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu tại huyện Ia Grai và TP.Pleiku.
Đắk Lắk: Ghi nhận liên tiếp ca nhiễm bạch hầu thứ 32, 33Hai địa phương của tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận thêm 2 ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu là huyện M'Đrắk và Krông Bông.
Đắk Lắk: Xuất hiện ca dương tính với bạch hầu thứ 18Tính đến ngày 20/7 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có 18 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại 5 địa phương.
Bé gái 9 tuổi tử vong vì bạch hầu, bệnh nguy hiểm như thế nào?Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.
Bé trai 3 tuổi mắc bạch hầu đầu tiên tại TP Buôn Ma ThuộtBé trai 3 tuổi là người dân tộc Ê đê tại TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) được xác định dương tính với vi khuẩn bạch hầu, nâng tổng số ca bệnh trên địa bàn tỉnh lên 41 ca.
Đắk Lắk: Thêm 3 trường hợp dương tính với bạch hầuChiều 14/7, thông tin từ ngành y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết toàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 3 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu và có thêm 2 trường hợp nghi nhiễm với căn bệnh này.
Bệnh bạch hầu lây qua đường hô hấpBệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây ra. Bất cứ đối tượng nào tiếp xúc với mầm bệnh đều có thể bị bệnh bạch hầu. Thông thường, trẻ từ 1 đến 10 tuổi bị nhiều nhất là do kháng thể từ người mẹ truyền sang không còn.
Morinaga và hành trình hơn 100 năm đồng hành cùng mẹ chăm sóc bé khỏe mạnh lớn khônMorinaga là tập đoàn tiên phong trong hành trình nghiên cứu và ứng dụng Lactoferrin vào các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé.
Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻTrẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm vẫn đang tiềm ẩn trong cộng đồng như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib. Việc tiêm chủng đúng lịch giúp bảo vệ trẻ kịp thời và phòng tránh biến chứng nguy hiểm.
Bệnh bạch hầu: Tăng nguy cơ tử vong vì tắc đường thở, viêm cơ timVi khuẩn gây bệnh bạch hầu khu trú ở đường hô hấp trên tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách, sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân, gây biến chứng tắc đường thở và viêm cơ tim.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, có dễ lây?Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, có một tỷ lệ nhất định người lành mang trùng, không phát bệnh nhưng vẫn là nguồn lây.
Ổ dịch bạch hầu tại Nghệ An hiện ra sao?Sau ca tử vong về bệnh bạch hầu tại Nghệ An, các trường hợp cách ly đều có kết quả xét nghiệm âm tính với vi khuẩn gây bệnh.