Ngân sách eo hẹp vẫn trả nợ thay DNNN tỷ USDBộ Tài chính đã ứng ra hơn 1 tỷ USD để ứng trả nợ thay các DN vì thua lỗ, khó khăn. Nợ công đã tăng chóng mặt nhưng các DNNN vẫn xếp hàng xin Chính phủ bảo lãnh các khoản vay thương mại tới hàng tỷ USD.
"Không được dùng tiền đi vay nước ngoài để mua ô tô công"Theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, nợ công không được sử dụng cho chi thường xuyên, Bộ Tài chính yêu cầu: Không sử dụng vốn vay nước ngoài trong khuôn khổ các chương trình/dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi, vốn vay thương mại để mua sắm xe ô tô.
Vỡ mộng nhà ở xã hội vì gói 30.000 tỷ đồng "đứt gánh giữa đường”Sau khi gói 30.000 tỷ đồng dừng triển khai, nhiều doanh nghiệp chuyên xây dựng nhà ở xã hội cũng than thở rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng khi không được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Trong khi đó, các khoản vay thương mại có điều kiện khắt khe hơn, lại có mức lãi suất cao.
Gói 30.000 tỷ: Nghiêm cấm lách luật, trục lợi trước thời điểm kết thúcTheo yêu cầu từ NHNN, phần dư nợ được giải ngân từ ngày NHNN kết thúc giải ngân tái cấp vốn trở về trước được hưởng lãi suất vay ưu đãi của chương trình trong suốt thời gian vay vốn, phần dư nợ giải ngân sau thời điểm này hưởng lãi suất vay thương mại theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
Ngành than cần trên 35.000 tỷ đồng mỗi năm(Dân trí) – Theo quy hoạch, để thực hiện mục tiêu phát triển ngành than từ nay đến năm 2020 cần trên 35.000 tỷ đồng/năm. Nguồn vốn được thu xếp từ nguồn tự có, vay thương mại, vay ưu đãi, huy động qua thị trường chứng khoán và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Gói 30.000 tỷ đồng: Đề nghị tiếp tục giải ngân các trường hợp đã ký hợp đồng“Nếu vay theo phương thức thương mại thì người thu nhập thấp không có tài sản đảm bảo, cũng không thể chứng minh thu nhập. Giả định được vay thương mại thì với lãi suất khoảng 10%/năm là gánh nặng khó kham nổi. Nếu vay ngoài xã hội, thậm chí vay tín dụng đen thì hệ quả khó lường”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA nói.
Tự đề xuất dự án BT nghìn tỷ và trúng thầu, doanh nghiệp được tỉnh bảo lãnh vay vốn!UBND tỉnh Bắc Giang đã ra hàng loạt các quyết định yêu cầu: Nhà đầu tư thực hiện dự án BT nghìn tỷ tự dùng vốn tự chủ và vốn vay thương mại huy động. Nhà nước không góp vốn, không hỗ trợ vốn để thực hiện dự án này. Thế nhưng, cũng chính lãnh đạo tỉnh Bắc Giang lại đồng ý bảo lãnh cho doanh nghiệp này vay hàng chục tỷ từ Quỹ đầu tư phát triển của tỉnh để làm dự án.
Thủ tướng đề nghị Nhật Bản và Hàn Quốc cấp khoản vay ODA lớn cho Việt NamNhấn mạnh mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và ứng phó biến đổi khí hậu, trong cuộc gặp hai người đồng cấp Nhật Bản, Hàn Quốc, Thủ tướng đã đề nghị hai nước cung cấp khoản vay OAD mới cho Việt Nam.
Việt Nam - Trung Quốc ưu tiên thúc đẩy xây dựng 3 tuyến đường sắtViệt Nam mong muốn được hỗ trợ về vốn vay ưu đãi, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, phối hợp tư vấn và thi công 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn kết nối với Trung Quốc.
Vụ Công ty GFDI: Xác định 24 tài sản và rất nhiều tài khoảnCó 24 tài sản và rất nhiều tài khoản có liên quan đến dòng tiền bị chiếm đoạt tại Công ty GFDI đã được Công an thành phố Đà Nẵng xác định nhằm phục vụ công tác bồi thường, khắc phục hậu quả.
Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"Nhà ở xã hội đã được tháo gỡ nhiều khúc mắc nhưng vẫn cần sự chung tay từ nhiều phía. Trong đó, chuyên gia cho rằng Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo về bố trí đất, vốn, thủ tục triển khai...
Nắm trong tay 87 trung tâm thương mại, Vincom kinh doanh thế nào?Tổng số trung tâm thương mại của Vincom đến hết quý III đã nâng lên con số 87 đơn vị tại 47 tỉnh, thành với gần 1,83 triệu m2 diện tích sàn.