Nghiên cứu thuốc mới ở Việt Nam: Chặng đường gian nanVới con đường nghiên cứu thuốc mới hiện nay, tôi thấy khả năng đến ngày nào đó Việt Nam phát minh ra một thuốc mới còn rất xa xôi.
Vụ 470 bò sữa chết sau tiêm vắc xin: Lên phương án bồi thườngLiên quan vụ bò sữa nhiễm bệnh tiêu chảy và chết hàng loạt sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục ở Lâm Đồng, cơ quan chức năng lên phương án bồi thường thiệt hại cho người dân.
Tiêm chủng Long Châu sẽ tiêm ngừa miễn phí phòng chống dịch sởi tại TPHCMHệ thống Tiêm Chủng Long Châu tại TPHCM sẽ là "cánh tay nối dài" của Sở Y Tế và Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM trong triển khai tiêm ngừa miễn phí vắc xin Sởi - Rubella cho trẻ em từ 1 đến 10 tuổi chưa có kháng nguyên.
Nhìn lại hành trình phát triển của 12 loại vắc xin trong lịch sửĐể hình dung những gì mà các nhà nghiên cứu vắc xin Covid-19 đang phải đối mặt, hãy cùng nhìn lại chặng đường phát triển vắc xin của những bệnh truyền nhiễm khác trong suốt chiều dài lịch sử.
Bệnh thủy đậu lan khắp cả nước, tăng 46%PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, trong năm 2017 cả nước ghi nhận gần 39 nghìn ca mắc thủy đậu. Căn bệnh này có xu hướng tăng mạnh vào mùa xuân, đỉnh số ca mắc thường rơi vào tháng 3.
Vắc xin thủy đậu: Đã nhập khẩu về nhưng còn phải chờ!Dù hiện dịch thủy đậy đang có xu hướng lan rộng và 20.000 liều vắc xin thủy đậu đã về Việt Nam nhưng người dân có nhu cầu tiêm phòng vẫn phải đợi vắc xin này.
Cần tiêm vắc xin ngừa thuỷ đậu cho trẻ đầu năm học mớiTrường học được xem là môi trường lý tưởng cho các bệnh truyền nhiễm phát triển thành dịch, đặc biệt là thủy đậu – căn bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp. Chỉ cần hắt hơi, ho, thậm chí nói chuyện… siêu vi Varicella Zoster Virus (VZV) gây ra bệnh thủy đậu đã có thể lan trong không khí, trẻ em có sức đề kháng yếu khi tiếp xúc sẽ dễ bị nhiễm bệnh.
“Cháy” vắc-xin chủng ngừa, bệnh thủy đậu tự do tung hoànhNguồn cung vắc-xin ngừa bệnh thủy đậu bỗng nhiên bị đứt hàng, gần một năm qua trên địa bàn thành phố người dân nhấp nhổm như ngồi trên đống lửa. Trước tình thế “bất đắc dĩ” ngành y tế khuyến cáo người dân quay về với cách phòng bệnh “nguyên thủy”.
Vắc xin thủy đậu vừa nhập về... đã hết?Khác với công bố nhập gần 80.000 liều vắc-xin thủy đậu của Cục quản lý Dược, số vắc-xin được nhập về trên thực tế chỉ có 20.000 liều được chia đều cho hai miền Nam - Bắc.
Chỉ đạo cung ứng đủ vắcxin cho nhu cầu phòng bệnh thủy đậuChiều 19/2, ông Nguyễn Việt Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, khẳng định ngành y tế sẽ cung ứng đủ vắc xin cho nhu cầu phòng bệnh thủy đậu dù vắc xin này không nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Đà Nẵng: “Cháy” vắc-xin dịch vụ do nhu cầu tăng caoNhững ngày này, nhiều người dân đưa con đến Trung tâm y tế dự phòng TP Đà Nẵng để tiêm vắc–xin 6 trong 1, 5 trong 1 (của Pháp), thủy đậu, sởi-quai bị-rubella (của Séc) đều phải ra về vì hết vắc xin.
Hội thảo khoa học: "Sự cần thiết chủng ngừa sớm thủy đậu cho trẻ nhỏ"Ước tính, mỗi năm trên thế giới có đến 4,2 triệu ca mắc thủy đậu (trái rạ) phải nhập viện, trong đó có 4.200 ca tử vong. Các chuyên gia nhận định thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ lây nhiễm cao nhất ở Việt Nam đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.