Quốc hội: Dấu hiệu nguy hiểm “đe dọa” nợ công, an ninh tài chính quốc giaNăm 2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ có thể chạm ngưỡng 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN), đây là dấu hiệu nguy hiểm, gây rủi ro và giảm mức an toàn tài chính quốc gia.
Cần minh bạch hoá các nguồn lực từ ngân sách và xã hội cho giáo dụcTài chính không đơn thuần là sử dụng ngân sách nhà nước, mà bao gồm học phí, vốn của nhà đầu tư. Các trường ĐH lớn ở nước ngoài hầu hết đều phải công khai tài chính hàng năm như một doanh nghiệp.
Bất cập thu nhập: Nơi tăng gấp 3, chỗ chẳng thêm đồng nào!Nhiều cơ quan, đơn vị được áp dụng cơ chế tài chính đặc thù có mức thu nhập tăng thêm từ 1,8 - 3 lần so với mặt bằng chung, tạo ra sự bất hợp lý và không công bằng trong phân phối thu nhập.
Đề nghị nâng mức tăng lương lên 10-12% cho giai đoạn 2016-2020Theo đề xuất của Chính phủ, giai đoạn 2016 - 2020, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm. Tuy nhiên, theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách, có ý kiến cho rằng, giai đoạn 2011-2015, chưa thực hiện được lộ trình cải cách tiền lương đã đưa ra, do vậy mức tăng giai đoạn tới nên đưa lên 10-12%.
Ngân sách nhiều địa phương đang lệ thuộc vào… bán quyền sử dụng đấtThu ngân sách Nhà nước ở nhiều địa phương hiện vẫn còn phụ thuộc vào việc bán tài sản công, trong đó đặc biệt là bán quyền sử dụng đất. Đây là một trong những vấn đề được Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc gia lưu ý đối với việc thu ngân sách Nhà nước trong bối cảnh hiện nay.
Lập danh sách cá nhân ”phóng tay” chi ngân sách trình Quốc hộiVới 454/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 19/6, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2015 với bội chi ngân sách ở mức 6,28%.
Lương công chức sẽ tăng hay giảm?NQ 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 về cải cách chính sách tiền lương nêu rõ: Năm 2021, tiền lương thấp nhất của cán bộ công chức bằng mức lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp.
Điều chưa từng có: Các Bộ, ngành đua nhau “trả lại” vốn ODAChủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho biết: “Vốn ODA tính hết 9 tháng năm 2020 mới giải ngân đạt 24,8% dự toán. Lần đầu tiên có việc một số Bộ, ngành trả lại vốn ODA được giao”.
03:35TS. Đặng Văn Định phân tích lợi thế của mô hình đào tạo đa ngànhThống kê đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) 5 năm liền cho nhóm trường ĐH sư phạm và nhóm trường đại học đa ngành có đào tạo giáo viên cho thấy: Đối với nhóm trường ĐH sư phạm, nhà nước đầu tư 1 đồng từ NSNN thì nhà trường làm ra khoảng 1,32 đến 2,86 đồng. Đối với nhóm trường đa ngành, con số tương ứng là từ 2,1 đến 4,46. Nhóm trường đa ngành còn có khả năng tự chia sẻ nguồn lực tài chính, đội ngũ nhà giáo, phòng thí nghiệm, đảm bảo việc đào tạo giáo viên được bền vững. Theo TS. Đặng Văn Định - Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, việc tổ chức đào tạo giáo viên trình độ đại học ở Việt Nam đang được thực hiện ở các trường ĐH Sư phạm và các trường đại học đa ngành. Xét về tính bền vững và hiệu quả đầu tư thì tổ chức đào tạo giáo viên trình độ đại học ở các cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực nhiều lợi thế hơn. Đây cũng là vấn đề cần xem xét trong thiết kế xây dựng hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm.
Bội chi ngân sách "vượt rào" 25.300 tỷ đồng so với Quốc hội duyệtBáo cáo con số bội chi năm 2014, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khẳng định, năm 2014 số bội chi Ngân sách Nhà nước được (NSNN) Quốc hội phê duyệt chỉ hơn 224.000 tỷ đồng, nhưng con số thực tế đã vượt quy định hơn 25.300 tỷ đồng.
Thủ tướng cho phép 5 địa phương dùng nguồn cải cách tiền lương đầu tư dự ánHà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương được Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng hơn 17.000 tỷ đồng từ nguồn thực hiện cải cách tiền lương còn dư năm 2020 để đầu tư các dự án.
Dư nợ Chính phủ đã vượt trầnĐó là một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận, tại Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 7/3...