Người giàu thường chọn nội thất gì cho căn nhà của mình?Trang Business Insider tiết lộ những điểm nhấn xu hướng nội thất đang được giới nhà giàu tại Mỹ yêu thích.
Lai Châu phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong phát triển du lịchLai Châu, vùng đất giàu bản sắc với nhiều dân tộc thiểu số, đang phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa để phát triển du lịch.
Phụ nữ Mông ổn định kinh tế, đưa sản phẩm dệt lanh Lùng Tám ra thế giớiThực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hợp tác xã dệt lanh Lùng Tám (Hà Giang) đã mang lại công việc ổn định cho 130 xã viên là phụ nữ dân tộc Mông.
Làng dệt lanh Lùng Tám - Sắc màu rực rỡ nơi cao nguyên đá Hà GiangLàng dệt lanh Lùng Tám ở cao nguyên đá là một điểm đến ở Hà Giang được du khách trong nước lẫn nước ngoài yêu thích.
Sáng tạo nghệ thuật bằng văn hóa bản địaNếu biết lễ phục của phụ nữ Dao cần đến một năm để hoàn thiện với hàng trăm giờ cặm cụi thêu thùa, hẳn người làm phim sẽ không để cho diễn viên của mình mặc bộ đồ ấy đi chăn trâu.
Tôn vinh nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người MôngNghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông ở Yên Bái vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình tri thức dân gian.
Độc đáo trang phục của người Mông đen ở Sa PaTri thức dân gian nghệ thuật làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Người Mông dựng xưởng dệt vào top 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt NamMới đây Tạp chí Forbes Việt Nam đã công bố 50 người phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam trong đó có bà Vàng Thị Mai (người dân tộc Mông, xã Lùng Tám, Quản Bạ, Hà Giang). Bà là người sáng lập ra hợp tác xã dệt lanh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người với mức thu nhập từ 3 đến 9 triệu một tháng.
Phụ nữ vùng cao kể về văn hóa dân tộc thiểu số trong "Sáp ong - Sắc chàm"Tại sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm", những phụ nữ người Dao, Mông đã kể câu chuyện về bảo tồn và phát huy kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống trên vải có từ lâu đời.
“Hành trình” từ cây lanh đến bộ quần áo thổ cẩmCó dịp đến Lao Chải (Sa Pa), ngắm nhìn trang phục truyền thống độc đáo của người Mông, ít ai biết rằng để làm ra những bộ quần áo đó, những phụ nữ Mông phải trải qua những công đoạn vô cùng cầu kỳ.
Độc đáo nghề dệt vải từ sợi cây lanh ở miền địa đầu tổ quốc(Dân trí)- Nằm ở miền địa đầu tổ quốc xa xôi Hà Giang, các nghệ nhân làng dệt thổ cẩm từ sợi cây lanh ở thôn Lùng Tiến, huyện Quản Bạ đã đem đến Festival nghề truyền thống Huế 2013 nhiều nét lạ lẫm về kỹ thuật dệt thô sơ từ một loài cây độc đáo.
"Mù Cang Chải - Bản giao hưởng giữa thiên nhiên và văn hóa" qua trang sáchVẻ đẹp Mù Cang Chải - nơi được ví như "vân tay của trời đất" - được tái hiện qua sách "Mù Cang Chải - Bản giao hưởng giữa thiên nhiên và văn hóa", khiến độc giả đọc là muốn "xách ba lô lên đường".