Việt Nam nói gì về tương lai TPP không có Mỹ?Việt Nam sẽ tiếp tục quá trình đổi mới này, đẩy mạnh chuẩn bị trong nước để đảm bảo thực thi hiệu quả các cam kết của Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã và sẽ tham gia. Việt Nam sẽ cùng các nước trong TPP thảo luận và thống nhất những định hướng trong tương lai.
Phó Thủ tướng: Khó có thể nói tương lai TPP thế nàoBáo cáo UB Thường vụ Quốc hội về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, tới đây Thủ tướng Nhật Bản sẽ sang Việt Nam vận động sớm phê chuẩn TPP, để cùng gia tăng áp lực với Mỹ nhưng đến giờ khó có thể nói tương lai Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương sẽ thế nào.
Điều hành kinh tế kiểu “giật cục”, hết nóng chuyển sang lạnh cần được loại bỏBối cảnh năm 2017 còn nhiều phức tạp, khó đoán định, tương lai TPP chưa rõ ràng trong khi đó, Việt Nam chưa thể hiện rõ tâm thế với các hiệp định như TPP và RCEP. Bối cảnh ấy sự chậm trễ, thiếu hiệu quả trong cải thiện thể chế trong nước đang được bộc lộ rất rõ nét.
Đài Loan sẽ bầu lãnh đạo mớiĐài Loan sẽ tiến hành bầu cử lãnh đạo và bầu cử cơ quan lập pháp vào ngày mai, 13/1.
Báo chí quốc tế đưa tin về “đồng thuận nguyên tắc” của Bộ trưởng TPP-11Hàng loạt các trang báo quốc tế hôm nay đã đưa tin về kết quả của cuộc họp giữa Bộ trưởng 11 nước thành viên tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP-11) tại Đà Nẵng trong nỗ lực nhằm xây dựng hiệp định này sau khi Mỹ rút lui.
Mỹ rút khỏi TPP, bất động sản... "không mợ, chợ vẫn đông"Các chuyên gia nhận định, TPP không phải “phép màu”. Do đó, việc Mỹ rút khỏi hiệp định quan trọng này dù rất nuối tiếc nhưng không phải là "bước đường cùng". Đặc biệt, thị trường bất động sản vẫn tự tin khởi sắc, sáng sủa.
Tương lai của TPP sẽ được quyết định vào tháng 5 tới11 nước thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến sẽ gặp mặt để quyết định về tương lai của TPP vào tháng 5 năm nay tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức tại Việt Nam.
TPP sẽ mở rộng cho các nền kinh tế khác tham giaSáng nay (21/5), tại Hà Nội, bên lề Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Bộ trưởng các nước thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã nhóm họp để thảo luận và ra tuyên bố chung.
Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt: “Chúng ta vẫn đang sống mà không có TPP”“Bây giờ chúng ta lo gì, lo không có TPP, chúng ta chắc chắn không có TPP. Tôi không nói chắc chắn là vĩnh viễn không có TPP, mà tôi nói là chắc chắn không có TPP ít nhất là trong nhiệm kỳ của Trump”, chuyên gia Nguyễn Trần Bạt bình luận.
TPP và sự kỳ vọng của các thành viên sáng lậpNgay sau khi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) được 12 nước hoàn tất đàm phán và thông qua tuyên bố chung Atlanta ngày 5/10, giới phân tích coi đây là “hiệp định tiêu chuẩn cao”, “thỏa thuận lịch sử”, “tương lai châu Á”, rồi “định hình thương mại toàn cầu thế kỷ XXI”.
Liệu có một TPP không có Mỹ?Sau khi Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ rút khỏi TPP ngay sau khi nhậm chức, châu Á đang rộ lên những đôn đoán về một Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) không có sự tham gia của Mỹ. TPP này liệu có tương lai hình thành và có nghĩa như thế nào với các nước còn lại?
Cựu Phó Thủ tướng Đức gốc Việt : "Nếu đối tác từ bỏ, hãy tìm thay thế”Nói về việc “Hoa Kỳ rút ra khỏi TPP”, cựu Phó Thủ tướng Đức gốc Việt - ông Philipp Rosler cho rằng "có rất nhiều cơ hội thay thế” và nhấn mạnh phải thể hiện sự không đồng tình với những người chống lại thương mại tự do.