Thông tư 30: Đừng bỏ lỡ cơ hội “thay da đổi thịt” cho giáo dụcBên cạnh nhiều người muốn “dẹp ngay” Thông tư 30 do những vấn đề gặp phải trong thực tế đưa vào trường học thì cũng không ít giáo viên yêu tha thiết chủ trương đánh giá học sinh bằng nhận xét.
Sửa đổi Thông tư 30: Sẽ đánh giá thường xuyên học sinh theo mức A, B, CNgày 27/8, Bộ GD&ĐT đã công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định đánh giá HS tiểu học (TT30) sau 2 năm triển khai với tinh thần kế thừa những ưu điểm và khắc phục những bất cập mà giáo viên phản ánh.
Thanh Hóa: Vẫn nhiều băn khoăn khi thực hiện Thông tư 30Sau gần một kỳ thực hiện Thông tư 30 (TT30) của Bộ GD-ĐT về việc đánh giá học sinh (HS) tiểu học. Theo báo cáo của nhiều địa phương tỉnh Thanh Hóa, bên cạnh những thuận lợi vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập từ việc áp dụng TT30 vào thực tiễn giảng dạy.
“Hậu” thông tư 30: Học sinh hụt hẫng khi vào lớp 6“Khi chúng tôi tham khảo ý kiến của các giáo viên cấp 2 về việc, nếu lứa học sinh này lên cấp 2 thì sẽ ra sao? nhiều người cho biết, học sinh lười học hơn, không định lượng được cách thức làm một bài kiểm tra ra sao... Tóm lại, nhiều phụ huynh và học sinh “sốc toàn tập”, bà Lê Đoan Trang, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Thực nghiệm (Hà Nội) cho biết khi đánh giá việc triển khai thông tư 30/2014-BGDĐT sau hơn 1 năm thực hiện.
Bộ GD&ĐT phản hồi về Thông tư 22“Quy định về hồ sơ đánh giá theo Thông tư 22 có sự thay đổi đáng kể. Theo đó, thay vì có 5 loại như trước đây, nay gồm có: Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Trước khi thông tư 22 có hiệu lực, Bộ GD&ĐT sẽ quy định mẫu “Học bạ” và “Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp”.
Thông tư 30: Giáo viên bối rối vì không được chê trò!Những giờ ra chơi, nhiều giáo viên tiểu học không còn thời gian để nghỉ ngơi, gặp gỡ đồng nghiệp trò chuyện mà thay vào đó là vùi đầu, vắt óc suy nghĩ những lời nhận xét. Hơn nữa việc không ra bài tập ở nhà, học sinh sẽ bị thui chột tư duy…
Thông tư 30 sửa đổi: Nhen lên hi vọng về sự đổi mới tích cựcSau hai năm triển khai việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 (TT30), nhiều ý kiến phản ứng đã nảy sinh trong giáo viên và phụ huynh. Mới đây, động thái lắng nghe góp ý của Bộ GD&ĐT đã thật sự nhen lên hi vọng về một sự đổi thay tích cực. Dự thảo TT30 sửa đổi vừa được công bố chưa kịp làm nức lòng mọi người thì câu hỏi “TT30 sửa đổi vẫn là bình mới rượu cũ?” đã đặt ra.
Vì sao học sinh lớp 4, 5 có thêm bài kiểm tra trong TT30 sửa đổi?Theo Dự thảo sửa đổi, ở điều 10, học sinh lớp 1,2,3 chủ yếu đánh giá bằng nhận xét tích cực, chỉ cần kiểm tra vào cuối học kì I và cuối năm. Riêng ở lớp 4 và lớp 5, việc thêm bài kiểm tra giữa kì với môn Tiếng Việt và môn Toán để học sinh tiếp cận với yêu cầu của cấp THCS.
Thông tư 30 sửa đổi: Cách đánh giá và chương trình học còn “vênh” nhauDự thảo Thông tư 30 vừa được đưa ra đã có nhiều ý kiến trái chiều. Một số hiệu trưởng trường tiểu học tại Hà Nội cho biết, xem bản Dự thảo TT30 sửa đổi, trong đó có nhiều điểm giảm tải cho giáo viên. Tuy nhiên, giữa thông tư sửa đổi và chương trình tiểu học hiện đang “vênh” nhau nên lo ngại có bất cập trong thực hiện.
Giáo viên vùng cao chia sẻ kinh nghiệm đánh giá học sinh tiểu họcVới sĩ số lớp cũng trên 40 học sinh nhưng Trường tiểu học Lê Ngọc Hân (thành phố Lào Cai) vẫn từng bước vững chắc thực hiện tốt đánh giá học sinh theo Thông tư 30. Vậy kinh nghiệm của nhà trường trong việc thực hiện đánh giá là gì?
Đến mùa giáo viên “đánh vật” với nhận xét học sinhSau hơn 1 năm triển khai thông tư 30/2014-TT-BGDDT (TT30) đánh giá học sinh tiểu học, nhiều giáo viên cho biết đã “dễ thở” hơn. Tuy nhiên, một số người cho rằng, vẫn còn nhiều bất cập làm khó giáo viên và nhà trường.
Thông tư 30: Còn nhiều điều trăn trởNgày tổng kết năm học, thấy đứa con học lớp 3 cầm tờ giấy khen với lời khen “Hoàn thành xuất sắc các môn học” mà lòng tôi có rất nhiều cảm xúc vui buồn lẫn lộn. Rồi xem Facebook của bạn bè thấy nhiều người đưa hình tấm giấy khen trên mạng và trong số ấy cũng rất nhiều em “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học”.