3 bước xử lý đúng khi trẻ sốt cao, co giậtTrẻ bị sốt cao đến co giật, nhiều bố mẹ cuống cuồng cho tay vào miệng bé, hoặc ôm thốc đi bệnh viện; lo lắng cho uống thuốc chống động kinh kéo dài. Đó đều là những sai lầm rất hay gặp phải khi xử lý tình huống này.
Xử lý như thế nào khi trẻ sốt cao, co giật trong ngày Tết?Ngày Tết, đi lại nhiều, thay đổi nhịp sinh hoạt trẻ em rất dễ ốm. Không may bị sốt cao, thậm chí dẫn đến co giật, các mẹ nên xử lý như thế nào trong ngày Tết?
Trẻ sốt cao và co giật không được chườm đá lạnhThông tin từ Bệnh viện Nhi TƯ, trong tuần qua, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ bị sốt xuất huyết (SXH) với tình trạng bệnh nặng.
Sốt cao 2-3 tiếng một lần khi mắc Covid-19, phải xử lý thế nào?Mắc Covid-19 trẻ sốt cao 39-40 độ, tái sốt nhanh 2-3 tiếng một lần khi chưa đủ thời gian uống thuốc khiến bố mẹ lo lắng. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng hướng dẫn xử trí đúng nhất khi trẻ sốt.
Trẻ sốt kéo dài không cắt: chẩn đoán có thể chưa đúng và đủ"Trẻ sốt cao không thể cắt, dù đang điều trị, không loại trừ là do trẻ mắc cùng lúc nhiều vấn đề nhưng không phát hiện đúng và điều trị đủ", bác sĩ Nguyễn Thị Mai Hoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI cho biết.
Dùng thuốc đỏ sát trùng vết bỏng, bé trai 7 tuổi hoại tử vùng đùiBị bỏng vùng đùi và cẳng chân, gia đình đã lấy thuốc đỏ để sát trùng cho cháu bé. Sau 5 ngày bôi thuốc đỏ liên tiếp, trẻ sốt cao, phần bỏng phồng rộp, chảy dịch vàng mủ.
Sốc bé 2 tuổi hoại tử vùng sinh dục, cắt bỏ tinh hoàn vì đắp lá chữa nhọtKhi xuất hiện mụn nhọt ở dương vật kèm đau sưng, gia đình nghe mách tự đắp lá thuốc vào vùng nhọt. Chỉ vài giờ sau đắp lá, trẻ sốt cao, sưng tím vùng bìu, dương vật...hiện sốc nhiễm khuẩn nguy hiểm.
Hiểu rõ biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết để chăm sóc trẻ đúng cáchSốt xuất huyết ở trẻ em khó nhận biết sớm và dễ nhầm lẫn với cảm cúm, sốt siêu vi, dẫn đến điều trị sai... Do đó, nếu trẻ sốt cao kéo dài trong mùa sốt xuất huyết, bố mẹ nên đưa trẻ đi khám nhằm giảm thiểu nguy cơ bị sốc và tử vong.
Chăm trẻ bị cảm, ho tại nhà mau khỏi trong mùa dịchMùa nắng nóng trẻ dễ bị ho, cảm, cha mẹ cần có phương pháp chăm sóc ban đầu đúng để giúp trẻ mau khỏi và tránh biến chứng nguy hiểm. Nếu trẻ sốt cao nhiều ngày, kèm khó thở nên cho trẻ đến bệnh viện.
Bệnh nhi nhiễm trùng máu nặng vì bệnh Whitmore giống quai bịTrẻ sốt cao, quấy khóc cùng dấu hiệu sưng to tuyến mang tai khiến cha mẹ, thậm chí cả nhân viên y tế nhầm tưởng là quai bị. Tuy nhiên không giống như quai bị, bệnh thoái lui sau một vài ngày còn căn bệnh này gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ, đặc biệt là nhiễm trùng máu trầm trọng.
Bộ Y tế chỉ các dấu hiệu bệnh nhân sốt xuất huyết phải đến viện ngay lập tứcBệnh nhân sốt xuất huyết (SXH), nhất là con trẻ sốt cao đùng đùng, đau đầu, mệt mỏi… khiến mọi người đều lo lắng, chạy quanh đi khám các bệnh viện, hoặc truyền nước... đều là những sai lầm trong theo dõi, điều trị SXH. 3 ngày đầu sốt nên theo dõi tại nhà và phát hiện dấu hiệu nguy cơ dưới đây cần đến viện ngay.
Cách xử lý đúng nhất khi trẻ 2 – 3 tiếng lại sốt cao một lầnTrẻ sốt cao, tái sốt nhanh khi chưa đủ thời gian uống thuốc hạ sốt khiến bố mẹ vô cùng lo lắng. Trước câu hỏi “ làm thế nào khi trẻ 2 – 3 tiếng lại sốt cao 39 độ” của một độc giả, nhiều bạn đọc đã bày cách hạ sốt hiệu quả. Chuyên gia về nhi khoa cũng hướng dẫn chi tiết để xử lý tốt nhất khi con bị sốt.