Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000haPhó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 sẽ đạt sản lượng khai thác 300 tấn sâm/năm, nhưng việc triển khai mở rộng trồng sâm ở các địa phương còn nhiều khó khăn.
Quảng Nam kiến nghị Quốc hội ban hành luật sâm Việt NamNgày 10/7, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, ký công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh này về việc kiến nghị, đề xuất một số chủ trương phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn.
Cỏ Mềm phát triển vùng trồng sâm Lai Châu để nâng tầm giá trịCây Sâm Lai Châu, một loại dược liệu quý hiếm, nằm trong danh mục cần được bảo tồn của Việt Nam, qua nỗ lực của Cỏ Mềm (doanh nghiệp mỹ phẩm thiên nhiên) đã viết nên hành trình nâng tầm giá trị của chính mình.
Không gian trưng bày sản vật độc đáo tại Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024Trong khuôn khổ Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024, không gian trưng bày sâm, trà, hoa lan và sinh vật cảnh đã trở thành một trong những điểm nhấn nổi bật, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.
Sâm Lai Châu hữu cơ kỳ vọng chinh phục người tiêu dùng ViệtSâm Lai Châu hiện được địa phương và doanh nghiệp áp dụng bộ tiêu chuẩn cơ sở về quy trình nuôi trồng, chăm sóc, theo dõi, thu hái, chế biến và bảo quản theo chuẩn 7 bước; giúp tạo ra các sản phẩm sâm hữu cơ giá trị cao, chất lượng đồng nhất.
Lâm Đồng: Mê trồng dược liệu, lão nông kiếm nửa tỷ đồng mỗi nămThấy trồng cà phê quanh năm vất vả lại sẵn có “nghề” thuốc, ông Lê Văn Biết (58 tuổi, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã chuyển hướng sang trồng sâm. Qua nhiều lần thất bại, giờ đây ông đã có trong tay vườn cây dược liệu cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Công ty Akina Đông Á đầu tư phát triển cây Đương quy Nhật Bản chất lượng cao tại Việt NamCây đương quy Nhật Bản tên khoa học là Angelica acutiloba, hay còn gọi là sâm Đương Quy, Sâm Angelica acutiloba…được dùng lâu đời trong nền y học cổ truyền của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam…
Thanh niên khởi nghiệp kiếm gần 1 tỷ đồng mỗi năm từ cây dược liệuBắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác tại xã Đăk Long, huyện Kon Plông (Kon Tum) cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Thanh niên “chân đất” đưa cây sâm về “xứ Đà Lạt 2” thu lợi nhuận hàng tỷ đồng/nămXuất phát từ một thương lái mua sâm, anh Hà Văn Đại (38 tuổi, xã Đăk Long, huyện Kon Plông, Kon Tum) nhận thấy nhu cầu về loại dược liệu này đang rất lớn nên đã mạnh dạn đầu tư hơn 7ha để trồng thử nghiệm. Qua hơn 4 năm trồng trên “xứ Đà Lạt 2”, vườn sâm của anh Đại đã cho thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.
Người phụ nữ liều đưa giống đan sâm về phủ xanh mảnh đất bazanNghỉ nghề giáo, chị Nguyễn Hồng Dịu quyết định dồn sức đưa giống đan sâm về trồng trên vùng đất bazan, liên kết bà con nông dân ở Gia Lai phát triển dược liệu.
Trồng cây dược liệu ở huyện nghèo Kon PlôngNhiều năm nay, huyện Kon Plông (Kon Tum) không ngừng bảo tồn và phát triển cây dựng liệu trên địa bàn. Bước đầu đã mang lại thành công, giúp người dân thoát nghèo.
Hồng Sâm Lai Châu lần đầu tiên xuất hiện tại hội thảo khoa học quốc tếSáng ngày 27/6, sản phẩm Hồng sâm Lai Châu - hồng sâm đầu tiên được chế biến từ sâm Việt Nam lần đầu xuất hiện tại hội thảo khoa học với chủ đề "Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sâm (Panax spp) và sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ sâm".