Lò luyện khắc nghiệt cho trẻ em béo phì Trung QuốcTrước vấn nạn béo phì ở trẻ em ngày càng trầm trọng, các lò luyện tập đã mọc lên tại các thành phố Trung Quốc nhằm hỗ trợ các em giảm cân và phòng trừ những rủi ro sức khỏe sau này.
Vi khuẩn đường ruột khác biệt ở trẻ em béo phìMột nghiên cứu cho thấy, trẻ béo phì có sự khác biệt về quần thể vi khuẩn sống có trong đường ruột so với những trẻ gầy còm. Những vi sinh vật này xuất hiện để đẩy nhanh việc chuyển đổi hyđrat-cacbon thành chất béo sau đó tích tụ trong cơ thể.
Trẻ em béo phì, có bệnh nền cần tiêm vaccine Covid-19 thế nào cho an toàn?Theo bác sĩ, phụ huynh không nên quá lo lắng mà hãy xem việc tiêm vaccine Covid-19 với trẻ béo phì, có bệnh nền là cơ hội sống cho con và cho cả xã hội.
Người Việt thất bại trong khống chế thừa cân, béo phìTheo Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, người Việt thất bại trong không chế thừa cân, béo phì, khi mà tình trạng trẻ em béo phì ngày càng gia tăng. Người Việt cũng ăn ít rau, ăn thịt gấp đôi khuyến cáo...
Nguy cơ tiểu đường vì thiếu vitamin DMột nghiên cứu gần đây phát hiện ra rằng nồng độ vitamin D thấp khá phổ biến ở trẻ em béo phì và có liên quan với các yếu tố nguy cơ tiểu đường týp 2. Nghiên cứu này được công bố trên tạp chí Clinical Endocrinology & Metabolism.
Chuẩn mới đo mức béo phìMới đây tổ chức Y tế thế iới WHO vừa đưa ra biểu đồ tăng trưởng dinh dưỡng chuẩn mới. Nếu tính theo chuẩn này, số trẻ em béo phì trên thế giới so với cũ tăng đến 30%.
Bệnh béo phì tăng mạnh ở người Việt 5-19 tuổiChỉ trong 10 năm, tỷ lệ gặp phải tình trạng này ở lứa tuổi 5-19 đã tăng gấp 2 lần, kéo theo nguy cơ tăng các bệnh tim mạch, ung thư. "Đây là con số rất đáng báo động", Thứ trưởng Bộ Y tế cảnh báo.
Hơn 50% người trưởng thành trên thế giới nguy cơ béo phì vào năm 2050Theo một báo cáo phân tích mới được công bố, hơn 50% số người trưởng thành và 33% trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới sẽ bị thừa cân hoặc béo phì vào năm 2050.
Kẻ thù giấu mặt của bệnh thừa cân, béo phìNgười lớn uống 1 lon nước ngọt/ngày trong vòng 1 năm có thể tăng tới 6,75kg cân nặng. Trẻ em uống nhiều đồ uống có đường thường xuyên có nguy cơ bị béo phì >2,57 lần so với những trẻ không uống.
Điều gì xảy ra khi mỗi ngày uống một ly cà phê?Một tách cà phê mỗi sáng không chỉ đánh thức bạn mà còn có thể giảm nguy cơ tử vong sớm, ổn định huyết áp, hỗ trợ giảm cân và cải thiện tâm trạng.
Thủ phạm giấu mặt dẫn đến thừa cân, béo phì nhiều người không biếtChỉ uống 1 lon nước ngọt 330ml bạn đã nạp vào cơ thể gần 40g đường. Người lớn uống 1 lon nước ngọt 1 ngày trong vòng 1 năm có thể tăng 6,75kg cân nặng.
Sở thích uống ngọt âm thầm tàn phá sức khỏe nhiều người ViệtTiêu thụ đồ uống có đường đang âm thầm trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng tại Việt Nam. Mỗi người Việt Nam uống khoảng 1,3 lít đồ uống này mỗi tuần.