Biệt động Sài Gòn: Những trận đánh vang dộiTrận đánh Tết Mậu Thân 1968 đã trở thành sự kiện bi tráng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chỉ với 88 con người, 5 cánh quân biệt động thành đã làm rúng động Sài Gòn và dư luận thế giới.
Hàng trăm hiện vật về sự kiện Tết Mậu Thân bên trong "địa chỉ đỏ" ở TPHCMKhu truyền thống cách mạng Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 (huyện Bình Chánh) thu hút nhiều du khách tới tham quan, tìm hiểu về giá trị lịch sử của cuộc tổng tiến công này.
Ký ức ám ảnh của nữ chiến sĩ duy nhất đánh vào Dinh Độc Lập Tết Mậu ThânHơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng ký ức đau thương khi chứng kiến đồng đội ra đi ngay trước mắt vẫn còn đeo bám bà Chín Nghĩa, khiến bà nhói đau mỗi lần nhắc đến hai chữ "chiến tranh".
Nữ xạ thủ 16 tuổi dùng pháo cối 82 ly đánh sở chỉ huy tướng WestmorelandVóc dáng nhỏ, chỉ cao 1,4m và nặng hơn 40kg nhưng bà Bích Nga chính là người đứng sau khẩu pháo cối 82 ly, làm rung chuyển sở chỉ huy của địch.
Nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn được mẹ lập bàn thờ khi còn sốngChỉ trong 10 năm, bà Sáu Túy 6 lần nhận tin những người thân yêu nhất hy sinh. Khi ấy, mẹ bà Túy cũng không nghĩ con gái có thể sống sót trở về sau một trận chiến ác liệt.
Hải quân phải là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân bám biển, bảo vệ chủ quyền"Hải quân phải là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi, bám biển, góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận lòng dân trên biển", Chủ tịch nước Lương Cường nói.
TPHCM bắn pháo hoa giao thừa Tết Ất Tỵ tại 15 địa điểmTrong số 15 trận địa pháo hoa tại TPHCM, 2 điểm bắn tầm cao được bố trí tại khu vực đầu đường hầm vượt sông Sài Gòn và Đền tưởng niệm liệt sỹ Bến Dược.
Nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn 10 năm chịu tiếng oan "vợ bé"Thời khắc non sông thống nhất, bà Tuyết Mai chạy ra đường, hét lớn: "Chồng tôi hoạt động cách mạng và tôi không phải là vợ bé". Đó là bí mật mà vợ chồng bà đã phải giấu kín suốt nhiều năm.
04:49Cựu chiến binh Tiểu đoàn 16 kể lại diễn biến trận đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất trong đợt tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968Cựu chiến binh Tiểu đoàn 16 kể lại diễn biến trận đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất trong đợt tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968
Chuyện của ni cô làm tình báo Biệt động Sài GònỞ tuổi 94, bà Phạm Thị Bạch Liên hay còn gọi là Ni trưởng Diệu Thông - nữ chiến sĩ tình báo Biệt động Sài Gòn ngày ấy - ẩn tu trong một tư thất ở An Giang.
Chuyện ly kỳ quán phở Hà Nội từng che giấu 100 chiến sĩ Biệt động Sài GònDưới lớp vỏ tiệm phở gia truyền Hà Nội, căn nhà số 7 Lý Chính Thắng (quận 3, TPHCM) từng là "căn cứ đỏ", được ngụy trang khéo léo che giấu 100 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn.
Hẹn gặp lại Sài GònHàng nghìn cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu giải phóng miền Nam 50 năm trước đã tham dự lễ kỷ niệm tại TPHCM những ngày qua. Họ hẹn gặp lại Sài Gòn với đồng đội và nhân dân trong nhiều năm nữa.