Sắp hết "thừa thầy, thiếu thợ"?Theo khảo sát sơ bộ của một số địa phương, năm nay điều bất ngờ là thí sinh đăng ký dự thi chỉ để xét tốt nghiệp (không thi đại học) chiếm tỉ lệ khá cao. Ông Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, nhận định, thực tế này sẽ làm giảm tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”.
Câu chuyện “thừa thầy - thiếu thợ” và bí kíp chọn trường phù hợpThực tế hiện nay cho thấy rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường rất khó xin việc vì tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”đang diễn ra nghiêm trọng. Tình trạng này đã đặt ra câu hỏi “liệu vào đại học có phải là con đường duy nhất đi đến thành công”?
Việt Nam đẩy mạnh giáo dục nghề trọng điểm quốc tế, giảm tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”Xu hướng “phổ cập giáo dục đại học” trong đời sống nhân dân chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” ở Việt Nam. Đẩy mạnh giáo dục nghề trọng điểm quốc tế sẽ là giải pháp cho tình trạng này.
Đào tạo nghề gắn với việc làm, hạn chế “thừa thầy thiếu thợ”Ngày 10/6, Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ Dung Quất phối hợp với Sở Lao động, Thương binh - Xã hội, UBND huyện Bình Sơn tổ chức hội nghị đào tạo nghề gắn với việc làm khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Lối ra nào cho tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”?Bài viết “Vì đâu áp lực vào Đại học luôn đè nặng?” của tác giả Bùi Minh Tuấn đã đề cập một vấn đề nhức nhối của xã hội ta hiện nay đó là áp lực nặng nề trong các kì thi tuyển sinh ĐH gây nên nhiều điều bức xúc.
Singapore: Nỗ lực chứng minh “Đại học không phải là con đường duy nhất”Vấn đề “sính đại học”, “thừa thầy thiếu thợ” đang khiến cho Chính phủ Singapore phải đau đầu bởi hiện tại Singapore không cần quá nhiều sinh viên tốt nghiệp mà cần nhiều công nhân hơn để làm việc.
Hướng tới mô hình đào tạo 9+Những đề xuất mới của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội liên quan đến việc tạo cơ hội cho các bạn trẻ học nghề để lập nghiệp, nếu được thực thi sớm sẽ góp phần chấm dứt tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, không lãng phí nguồn lực xã hội...
Giải quyết vấn đề thiếu thợ: Không chỉ là chi bao nhiêu tiền ngân sáchChiều nay, các đại diện đến từ Cao đẳng Thực hành FPT Polytechnic đã giải đáp hàng loạt câu hỏi của phụ huynh, học sinh tham gia buổi tọa đàm "Thừa thầy thiếu thợ: Làm thợ hay làm thầy?". Mời bạn đọc theo dõi.
Thừa bằng cấp, thiếu trình độ cao!Người chọn học nghề ít, người vào cao đẳng, đại học ngày càng tăng đã dẫn đến tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ". Nhưng nói chính xác hơn, thì nước ta đang thừa lao động có “bằng cấp cao”, nhưng lại thiếu lao động có “trình độ cao”.
Học nghề gì để có việc làm?Việt Nam là quốc gia có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn rất thấp và đang ở trong tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”.
Đại học kiểu "học đại" còn hơn học nghề nghiêm túc?!Tình trạng học trò vào đại học kiểu... "học đại" vẫn hơn là chọn nghề nghiêm túc, phù hợp là điều diễn lâu nay, gây nên tình trạng thừa thầy thiếu thợ cũng như hệ lụy cho chính bản thân các em.
Hội chợ nhân lực 2015: Nhu cầu nhiều, đáp ứng chưa cao“Hơn 800 vị trí tuyển dụng trong lĩnh vực CNTT, điện tử, kỹ thuật, cơ khí từ 45 doanh nghiệp gửi tới. Tuy nhiên, khả năng đáp ứng của ứng viên chưa cao. Điều này phản ánh chân thực diễn biến của thị trường lao động với tình trạng thừa thầy thiếu thợ”.