Thuốc nội “dìm” nhauKhông thể không nói đến lý do nội tại khiến thuốc nội yếu thế trên thị trường: Đó là tình trạng sản xuất cạnh tranh không lành mạnh. Muốn có lợi nhuận xổi nên các Cty sẵn sàng “thấy người ăn khoai cũng vác mai đi đào”.
Tâm lý sính ngoại, sợ thuốc nội!Bác sĩ ngại kê toa thuốc nội cho bệnh nhân, BV không mặn mà với thuốc nội và người tiêu dùng với tâm lý muốn mua thuốc ngoại... chính là hệ quả thuốc nội vẫn còn quá khiêm tốn trên thị trường.
Làm gì khi bị đau xương do uống thuốc nội tiết?Bệnh nhân điều trị thuốc nội tiết và bị đau nhức xương khớp có thể uống thuốc giảm đau được không? Có cách nào làm giảm tác dụng phụ này không?
Thuốc nội vẫn khó “chen chân” vào bệnh việnSau 4 năm triển khai Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam, tỷ lệ sử dụng thuốc nội tại tuyến tỉnh đã đạt 35,4%, tuyến trung ương chỉ đạt khoảng 10%. Mục tiêu sử dụng 30% thuốc nội ở bệnh viện tuyến trên có quá xa vời khi năm 2020 đang đến gần?
“Phù phép” biến thuốc nội thành thuốc ngoạiTừng bị bắt vì làm thuốc giả, khi ra tù Phu lại tiếp tục đi theo con đường này. Thủ đoạn của Phu là mua các loại thuốc nội rẻ tiền đem về tháo ra thành từng viên lẻ rồi ép vỉ lại, đóng bao bì mới để “hô biến” thành thuốc ngoại rồi đem về các tỉnh miền Tây bán.
Sử dụng thuốc nội tăng ở tất cả các bệnh việnSau 10 năm triển khai đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, thuốc nội đã dần có chỗ đứng trong các bệnh viện, khi mà tỷ lệ sử dụng thuốc nội gia tăng ở tất cả các tuyến. Bộ Y tế đặt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước chiếm 22% ở tuyến Trung ương, 50% ở tuyến tỉnh và 75% ở tuyến huyện.
Thuốc nội tiết gây ung thư?Dùng quá nhiều thuốc nội tiết hoặc sử dụng trong thời gian kéo dài có thể khiến người phụ nữ phải đối mặt với nguy cơ ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, với những phụ nữ phải chữa trị vô sinh thì thuốc nội tiết là cứu cánh.
Thuốc nội bị chê ở bệnh viện tuyến trên!Mặc dù thuốc nội có thể đáp ứmg hơn 70% hoạt chất thuộc danh mục thuốc thiết yếu nhưng càng ở bệnh viện tuyến trên, thuốc nội càng lép vế so với thuốc ngoại (chiếm đến gần 90% số tiền mua thuốc của bệnh viện).
Tăng thuốc nội ở bệnh viện tuyến tỉnh lên 50%Hiện nay, tỷ lệ sử dụng thuốc nội tại bệnh viện (BV) tuyến tỉnh đã đạt 35,4%, tuyến trung ương đạt khoảng 10%. Mục tiêu giai đoạn 2 của Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” đến năm 2020 tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước chiếm 30% tại BV tuyến Trung ương, 50% ở BV tuyến tỉnh và 75% ở BV tuyến huyện.
Mua thuốc nội về bóc tách, "mông má" thành thuốc ngoạiBăng nhóm này mua thuốc nội về rồi bóc tách vỉ, lấy các viên thuốc rời rồi "mông má" thành thuốc tân dược ngoại nhập, đóng vào bao bì mới để mang đi tiêu thụ tại các tỉnh miền Tây.
Thuốc nội giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồngTối 21/4, tại buổi lễ Vinh danh Ngôi sao thuốc Việt lần I - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, hiện thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng 50% nhu cầu sử dụng và việc tăng tỷ lệ thuốc nội trung thầu vào bệnh viện đã giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng.
Thu hồi khẩn một loại thuốc nội tiếtCục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ra quyết định đình chỉ lưu hành và thu hồi ngay loại thuốc Turifaton – một loại thuốc nội tiết do nhà sản sử dụng nhầm nguyên liệu khi sản xuất loại thuốc viên này.