Thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT: Nên để tư nhân tự lo!Đánh giá về quyết định thoái vốn khỏi 10 doanh nghiệp mới đây của chính phủ, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, điều này hợp lý vì ngày xưa doanh nghiệp cần vốn nhà nước do còn yếu ớt nhưng hiện tại nền kinh tế đã phát triển ở mức độ cao hơn, Chính phủ nên trả lại cho tư nhân.
Thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT: "Vội vàng sẽ khó có giá tốt!"Theo TS Nguyễn Đức Thành, để giá hấp dẫn phải thoái từ từ theo yêu cầu của thị trường đồng thời lượng cung vốn thoái không quá lớn để giá thị trường không bị xuống sâu.
SCIC lên tiếng về việc chưa chịu thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT TelecomLiên quan đến việc thoái vốn tại 10 doanh nghiệp lớn theo yêu cầu của Thủ tướng, SCIC cho biết hiện nay tổ chức này đã và đang báo cáo Bộ Tài chính, Chính phủ để quyết định. Trong trường hợp cần thiết, SCIC sẽ điều chỉnh danh mục thoái vốn năm 2016.
Thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT: Ngân sách sắp có thêm hàng tỷ USDSCIC vừa được chấp thuận thoái vốn khỏi 10 doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước. Ước tính sau khi thoái vốn khỏi các doanh nghiệp này, ngân sách Nhà nước có thể thu về khoảng 3 tỷ USD nhằm bù đắp cho các khoản chi trong bối cảnh cân đối ngân sách gặp khó khăn.
Thoái vốn khỏi Vinamilk: Bao giờ "con gà đẻ trứng vàng" lên kệ?Việc Chính phủ thoái vốn khỏi 10 doanh nghiệp (DN) lớn đang tạo tâm lý tích cực cho thị trường. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là bao giờ những "con gà đẻ trứng vàng" này mới chính thức được thả và đến khi nào nhà đầu tư mới được tiếp cận?
Thoái vốn khỏi Vinamilk, Sabeco, Habeco: Phải làm từ từ, không gây xáo trộnĐại diện Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2017 có thể bán hết số cổ phần còn lại của Nhà nước tại Vinamilk và bán với khối lượng lớn hơn cho nhà đầu tư song sẽ phải rút kinh nghiệm về khâu giá bán. Tuy vậy, nhìn chung, công tác thoái vốn khỏi những doanh nghiệp lớn như Vinamilk, Sabeco và Habeco phải theo lộ trình, đảm bảo an toàn cho thị trường.
Thoái vốn khỏi Vinamilk: Bán "quả trứng vàng" như thế nào có lợi nhất?Chính phủ vừa quyết định thoái vốn toàn bộ khỏi 10 doanh nghiệp lớn, trong đó có Vinamilk – được mệnh danh là “quả trứng vàng” tỷ đô. Tuy nhiên, câu chuyện bán theo hình thức nào, thông qua sàn chứng khoán, đấu giá toàn bộ cổ phần, hay nới room để tăng quyền sở hữu đang là vấn đề được nhiều chuyên gia đưa ra bàn luận sôi nổi hiện nay.
Thoái vốn khỏi Vinamilk: Người Việt đủ tiền mua sao phải bán cho nước ngoài?Theo các chuyên gia kinh tế, đề xuất nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài lên 100% vô tình loại bỏ quyền lợi của NĐT Việt và người Việt, khác gì câu chuyện đồ ngon, thực phẩm sạch thì xuất khẩu, trong khi người dân trong nước lại tiêu thụ thực phẩm không ngon.
Thoái vốn Nhà nước khỏi Vinamilk ngay trong 2016Chia sẻ với báo chí chiều nay (14/9), ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, ngay trong năm nay, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ bắt đầu thực hiện thoái vốn Nhà nước khỏi Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk – mã VNM).
Vinamilk thoái vốn theo kịch bản nào?Thông tin Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ thoái vốn toàn bộ tại 10 công ty đầu ngành, trong đó thương vụ thoái vốn tại Vinamilk được nhiều nhà đầu tư quan tâm và đang “gây sốt” trên thị trường chứng khoán.
Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"Khi nhân loại thích nghi với những thách thức lớn như đại dịch, khủng hoảng khí hậu và sự tiến bộ nhanh chóng của AI, một mối đe dọa mới ít được khám phá đó là "các dạng sống phản chiếu".
Rút hết vốn tại "con bò sữa tỷ đô": Kịch bản nào sẽ xảy ra?Giới chuyên gia cho rằng, sau khi thoái hết vốn Nhà nước, các doanh nghiệp như Vinamilk, FPT... sẽ hoạt động hiệu quả hơn, tăng tính cạnh tranh hơn. Động thái này cũng sẽ tác động tích cực tới thị trường chứng khoán, thu hút thêm dòng vốn đầu tư từ khối ngoại.