Tục thờ cá Ông và niềm tin bám biển của ngư dân Vũng TàuỞ Phước Hải (Vũng Tàu), cá Ông được coi là thủy thần mang lại nhiều may mắn cho ngư dân. Qua nhiều năm, ngư dân nơi đây đã tiếp cận văn hóa từ nhiều vùng miền và dần hình thành tín ngưỡng thờ cá Ông.
Những câu chuyện ly kỳ về tục thờ cá Ông của người dân làng biểnNhững chiếc thuyền đi biển gặp nạn được cá Ông cứu đưa vào bờ an toàn… Khi phát hiện cá Ông chết, người dân vùng biển huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã đào huyệt để chôn cất và thờ cúng.
Tục thờ cá Ông và câu chuyện của ngư dân 2 lần được cá Ông cứuTục thờ cá Ông (cá voi) là một tín ngưỡng lâu đời của các ngư dân miền biển. Họ tin rằng, cá Ông chính là thần Nam Hải sẽ giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm và an toàn trong mỗi chuyến ra khơi.
Phát hiện bộ xương cá voi "khủng" được chôn cất hàng trăm năm trướcNgày 13/5, trong khi chính quyền xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) thuê người đào móng xây dựng tường đền thờ cá Ông thì bất ngờ phát hiện một ngôi mộ cá voi với có bộ xương "khủng".
Kỳ bí chuyện cá Ông “chữa bệnh” hiếm conDân làng ở đây truyền tai nhau rằng Phủ thờ cá Ông đã có hàng trăm năm. Xung quanh Phủ thờ ấy cũng có biết bao câu chuyện ly kỳ, mang đậm nét văn hóa của một vùng quê nơi đầu sóng ngọn gió.
Táng xác “cá ông” nặng gần 12 tấn “lụy” bờ(Dân trí) – Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết), trao đổi với PV Dân trí, một lãnh đạo xã Điện Dương (huyện Điện Bàn, Quảng Nam) cho biết, ngư dân thôn 5 của xã đã táng xác cá ông theo nghi lễ của ngư dân miền biển ở khu vực thờ cá ông của làng.
Kể chuyện "ông Lốt" năm Ất TỵCon rắn - loài vật thoạt nghe ai cũng e dè, sợ hãi, lại là một biểu tượng gần gũi trong văn hóa Việt Nam, được tôn lên hàng vật thiêng.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Công an xuất hiện, hết cảnh trên bờ thả cá, dưới sông chờ bắtSự có mặt của cán bộ công an tại điểm thả cá chép tiễn ông Táo chầu trời ở thành phố Vinh (Nghệ An) khiến cảnh trên bờ thả, dưới sông chờ bắt chấm dứt.
Truyền thuyết ít người biết về những ngôi đền rắn linh thiêng khắp châu ÁThần rắn là biểu tượng tâm linh quan trọng trong nhiều nền văn hóa châu Á, đặc biệt trong tín ngưỡng Phật giáo và Ấn Độ giáo, với vai trò bảo vệ và mang lại may mắn.
Cặp "giếng tiên" chưa bao giờ cạn và câu chuyện kỳ bí rắn thần trả ơnỞ một xã vùng cao Thanh Hóa có cặp giếng quanh năm không bao giờ cạn, được dân làng xem như "báu vật". Cặp giếng này còn được gọi là "giếng tiên" gắn với truyền thuyết rắn thần trả ơn.
Không khí chiều cuối nămChiều 28/1 (tức 29 tháng Chạp), phố phường Hà Nội vắng hẳn. Hàng quán đóng cửa, các gia đình chăm chút cho ngôi nhà của mình trong ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn.