Cá da trơn Việt Nam "rộng đường" vào MỹBộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Động thái này được đánh giá sẽ mở ra cơ hội rất lớn để gia tăng xuất khẩu cá da trơn sang Mỹ cũng như nhiều thị trường khắt khe khác.
Gạo Việt đang bị cạnh tranh toàn diệnĐó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh trong cuộc trao đổi với phóng viên ngày 1/6. Theo Thứ trưởng: gạo Việt Nam xuất khẩu (XK) bị cạnh tranh cả về giá, chất lượng lẫn thị trường nhập khẩu.
Nông, thủy sản chờ "giải cứu": Vì sao nên nỗi?Mức giảm mạnh 15% tại xuất khẩu mặt hàng thủy sản trong 4 tháng đầu năm được lý giải do diễn biến tỷ giá bất lợi, bởi cho đến nay, trên 90% các hợp đồng xuất, nhập khẩu của thủy sản Việt Nam đều sử dụng đồng USD để thanh toán.
Gạo Việt Nam “chảy” về Trung QuốcTheo thống kê của Bộ NNPTNT, Trung Quốc vẫn là thị trường đứng đầu về nhập khẩu (NK) gạo Việt Nam. Trong 4 tháng đầu năm 2016, số lượng gạo xuất khẩu (XK) sang Trung Quốc chiếm tới 36,45% thị phần, khối lượng gạo XK tháng 5/2016 ước đạt 345 nghìn tấn, giá trị đạt 165 triệu USD.
Doanh nghiệp Việt tính "chơi lớn" xuất khẩu ôtôSau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn” Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Vẫn tồn cỡ 800.000 tấn gạo trong doanh nghiệpTheo Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, tính đến hết tháng 11, cả nước vẫn cồn cỡ 811.000 tấn gạo trong kho của doanh nghiệp.
Hậu phá giá đồng NDT: Gạo Việt xuất khẩu bị ép giáDoanh nghiệp Trung Quốc đang có xu hướng ép giá gạo Việt để bù lại phần thâm hụt khi chuyển đổi từ NDT sang USD.
Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản giảm mạnh7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu (XK) các mặt hàng nông, lâm thủy hải sản của Việt Nam giảm hơn 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
6 bạn hàng lớn nhất của Việt NamTổng cục Hải quan phân tích (chia theo khu vực hoặc từng quốc gia - trường hợp những quốc gia đạt kim ngạch lớn) các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam bao gồm: Thị trường EU, ASEAN, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Thủ tục nhập khẩu 1 lô hàng gia vị tốn… 1,5 thángNhập khẩu một lô hàng gia vị để chế biến thực phẩm đem đi xuất khẩu nhưng phải trải qua 1-1,5 tháng làm thủ tục. Có khi làm xong thủ tục nhập được rồi thì lô hàng gia vị đó không sử dụng được vì hết “đát”.
VASEP: Thận trọng khi giao thương với thương lái Trung QuốcTheo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), thương lái thu gom thủy sản nguyên liệu chưa qua chế biến đưa qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc khiến nhiều DN Việt Nam thiếu nguyên liệu chế biến, ảnh hưởng đến các hợp đồng đã ký với các đối tác.
Vì sao hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp?Xuất khẩu cán mốc 150 tỉ USD, chưa vội mừng vì sản phẩm XK của Việt Nam đang ở khâu cuối của chuỗi giá trị. Nghĩa là chỉ còn công đoạn lắp ráp thành phẩm rồi xuất đi. Có ý kiến cho rằng, như vậy là XK “hộ” các nước trong khu vực, ăn đơn giá gia công thấp. Công đoạn cho giá trị gia tăng lớn lại nằm ở... nước ngoài.