Mỹ tái cân bằng hiện diện quân sự toàn cầu đối phó Trung QuốcBộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho hay ông đã sẵn sàng bắt đầu một chiến dịch tái cân bằng hiện diện quân sự toàn cầu ngay trong năm nay, trong khuôn khổ một nỗ lực của Lầu Năm Góc nhằm đối phó với các thách thức từ Trung Quốc và Nga.
Khi nào Mỹ chấm dứt "tái cân bằng" sang châu Á?Lần đầu tiên, thuật ngữ "tái cân bằng" được nhắc đến là vào mùa thu năm 2011 khi Tổng thống Barack Obama và Ngoại trưởng lúc đó Hillary Clinton quyết định chuyển trọng tâm chiến lược của Mỹ sang châu Á - Thái Bình Dương nhằm củng cố và tăng cường lợi ích quốc gia trên tất cả các lĩnh vực.
Chính sách "tái cân bằng" của Mỹ gặp khó vì Trung Quốc, Triều TiênChính sách “tái cân bằng” của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương bị chi phối nhiều bởi vấn đề hạt nhân Triều Tiên, sự trỗi dậy của Trung Quốc ở Biển Đông.
Chính sách tái cân bằng của Trung QuốcTừ năm 2013, chiến lược quốc phòng của Trung Quốc đã chuyển từ biển Hoa Đông sang biển Đông để phục vụ cho “con đường tơ lụa trên biển”.
Sau thời Obama, Mỹ sẽ "tái cân bằng" ở châu Á - Thái Bình Dương như thế nào?Khi nước Mỹ có tổng thống và quốc hội mới vào năm tới, một câu hỏi được đặt ra là nhà lãnh đạo mới của Mỹ sẽ xử lý như thế nào chiến lược "tái cân bằng" sang châu Á - Thái Bình Dương mà chính quyền Tổng thống Barack Obama đã thúc đẩy những năm qua.
"Mổ xẻ" chính sách tái cân bằng của Mỹ ở Đông Nam ÁLiệu Mỹ có tiếp tục thực thi chính sách xoay trục ở Đông Nam Á và coi ASEAN là trọng tâm trong chiến lược này?
Nhật hỗ trợ Philippines, Việt Nam tại biển ĐôngSự hợp tác của Nhật Bản với hai nước phù hợp với chính sách “tái cân bằng" của Mỹ tại châu Á...
Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc và bài học “Mahathir” cho Bangkok?Theo các nhà quan sát, sau cuộc bầu cử ngày 24/3 tới, Thái Lan sẽ tái cân bằng mối quan hệ với Trung Quốc, tương tự như Malaysia đã làm năm 2018.
Trung Quốc tham gia TPP: Sự lọc lõi của Bắc KinhTrung Quốc nhăm nhe muốn vào TPP là điều không được tiên liệu bởi chiến lược tái cân bằng của Mỹ là để đối đầu với Trung Quốc.
Bỏ "xoay trục", Mỹ muốn sử dụng quyền lực cứng ở châu Á?Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Susan Thornton vừa tuyên bố chính sách tái cân bằng ở châu Á, còn được gọi là xoay trục sang châu Á của chính quyền cựu Tổng thống B.Obama đã “chính thức chấm dứt”.
Trung Quốc hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại với Mỹ?Cuộc chiến thương mại với Mỹ đã giúp Trung Quốc giảm bớt sự phụ thuộc vào hàng xuất khẩu, đồng thời tái cân bằng nền kinh tế và đây được xem là những tác động tích cực đối với quốc gia Đông Bắc Á.
“Cú đấm thép” của Tổng thống Trump có thể khiến Trung Quốc chao đảoBản năng của Tổng thống Donald Trump đã đúng khi mách bảo ông rằng Mỹ cần tái cân bằng mối quan hệ thương mại với Trung Quốc. Và cũng phải cần đến một “cú đấm thép” như ông thì mới có thể khiến Bắc Kinh chú ý.