Việt Nam và 5 bản Hiến pháp gắn với từng giai đoạn phát triểnCác bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 đã ra đời nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch các tỉnh, thành phố sau sáp nhậpTheo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hình thành sau sắp xếp.
Sửa Hiến pháp để thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấpỦy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 về các quy định liên quan đến Mặt trận tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Quốc hội chốt sửa Hiến pháp, tập trung vào phân định đơn vị hành chínhViệc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 được 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, nhằm thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, trong đó tập trung việc phân định đơn vị hành chính.
Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an lấy ý kiến nhân dân qua VNeID về sửa Hiến phápTrong lần lấy ý kiến nhân dân về sửa Hiến pháp, Chính phủ đề xuất ngoài hình thức truyền thống, có thể áp dụng lấy ý kiến qua ứng dụng VNeID. Chính phủ đang chỉ đạo Bộ Công an triển khai việc này.
Khai mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội bắt đầu bàn sửa Hiến pháp 2013Trong ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe tờ trình, thảo luận và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sửa Hiến pháp như thế nào để phù hợp với chính quyền địa phương 2 cấp?Ủy ban TVQH kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 110 của Hiến pháp 2013 theo hướng không quy định quá chi tiết về hệ thống các đơn vị hành chính với tên của từng loại đơn vị theo 3 cấp như hiện nay.
Lý giải việc "một số chức danh lãnh đạo Nhà nước phải tuyên thệ hai lần"Do nhiệm kỳ Quốc hội cách xa thời gian Đại hội Đảng nên Quốc hội thường tiến hành kỳ họp để kiện toàn các chức danh Nhà nước trước. Sau bầu cử, Quốc hội khóa mới lại tiến hành bầu các chức danh này.
Tổng Bí thư: Kỳ đại hội sau sẽ tính sửa đổi Hiến pháp một cách căn bảnKỳ đại hội sau mới có thể sẽ xem xét sửa đổi Hiến pháp một cách căn bản và bổ sung một cương lĩnh phát triển đất nước để có tầm nhìn dài hơn, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Sửa Hiến pháp xong trước 30/6 để phù hợp với lộ trình sáp nhập tỉnhỦy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tập trung vào 2 nhóm nội dung. Việc này hoàn thành trước 30/6, theo kế hoạch dự kiến.
Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp dự kiến có 15 thành viênTheo tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 gồm 15 thành viên, có Chủ tịch, 3 phó chủ tịch, 3 ủy viên thường trực và 8 ủy viên.
Khi sáp nhập sẽ chỉ định, bổ nhiệm chủ tịch tỉnh thay vì bỏ phiếu bầu?Với việc sửa Hiến pháp 2013, Ủy ban TVQH đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc khi sáp nhập tỉnh sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh, mà thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm nhân sự.