Bạn có biết cách dùng thuốc súc họng?Việc dùng nước súc họng không những có tác dụng hỗ trợ tốt trong điều trị mà còn để phòng, chống các bệnh tại miệng, họng như viêm họng, viêm amidan cấp và mạn... Vậy dùng thuốc súc họng như thế nào cho hiệu quả?
Súc miệng, súc họng sát khuẩn: Chọn loại nào để có tác dụng kéo dài nhất?Sau bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, mới đây TS.BS Hoàng Văn Huấn – Bệnh viện Phổi Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW cũng lên tiếng ủng hộ biện pháp súc miệng, súc họng với dung dịch sát khuẩn giảm nguy cơ lây nhiễm covid 19
Vệ sinh, súc họng mỗi ngày là cách phòng ngừa Covid-19 hiệu quảBên cạnh việc thực hiện 5K, tiêm vắc xin, việc vệ sinh mũi họng, súc miệng họng bằng các dung dịch vệ sinh miệng họng thông thường… cũng được khuyến cáo để phòng ngừa, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19.
Súc họng bằng nước muối: Nhiều sai lầm cần loại bỏSúc miệng nước muối rất có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết dùng nước muối đúng cách.
Virus corona có nhiễm vào thức ăn không?Uống nhiều nước, uống nước chanh nóng, súc họng bằng nước ấm có muối và dấm có diệt được virus không?
Sát khuẩn vùng họng - chốt chặn ngăn ngừa Sars-CoV-2 tấn công vào phổiNhiều nghiên cứu khoa học thực hiện tại Mỹ từ 2020 tới nay cho thấy: sử dụng dung dịch súc họng sát khuẩn là một trong những biện pháp hiệu quả trong quá trình phòng chống dịch Covid-19.
Tỏi, nước ấm có giúp bạn ngăn ngừa virus corona?Theo Bộ Y tế, 4 thắc mắc rất phổ biến của người dân, đó là tỏi, nước ấm, nhỏ nước muối, súc họng thường xuyên có giúp bảo vệ cơ thể khỏi virus corona?
Vừa chớm ho, đau rát cổ dùng ngay thứ này, không cần dùng thuốcThời tiết thay đổi dễ gây viêm họng với các triệu chứng ho, đau rát cổ họng ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Không cần uống kháng sinh nữa, vừa chớm ho, đau rát cổ họng súc họng ngay với thứ này, hết đau rát họng, giảm ho, dịu cổ tức thì.
TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầuNgày 25/9, Sở Y tế TPHCM thông tin, một bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp sốc nhiễm trùng, tử vong do não mô cầu thể tối cấp.
Bệnh nấm đen nguy hiểm mới nổi: Tấn công gây hoại tử não, tim...PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, căn bệnh nấm đen mới nổi sau Covid-19 đặc biệt nguy hiểm. Đến nay, việc chẩn đoán, điều trị còn nhiều khó khăn.