Tìm ra "thần dược" có thể đẩy việc say rượu bia vào dĩ vãngMột loại gel được làm từ protein sữa và các hạt nano vàng có thể chữa khỏi tình trạng say rượu, ngộ độc rượu.
TPHCM: Dịch vụ đưa người say về nhà "nở rộ", 100.000 – 200.000 đồng/lầnNhiều nhà hàng, quán nhậu tại TPHCM đang triển khai dịch vụ đưa người say rượu bia về nhà với mức giá khá “mềm”.
Uống rượu bia ngày tết: “Đủ vui thôi, đừng vui quá”Rượu bia là đồ uống không thể thiếu ở những người trưởng thành trong mỗi dịp tết đến xuân về. Thường trong những ngày này lượng rượu bia tiêu thụ tăng cao, cùng với đó là số người nhập viện do say rượu, bia, thậm chí bị ngộ độc rượu cũng gia tăng.
Bộ Y tế đề xuất cấm người dưới 18 tuổi uống rượu, biaNgười dưới 18 tuổi, phụ nữ đang mang thai, người có biểu hiện say rượu, bia… là những đối tượng được Bộ Y tế đề xuất không được uống rượu, bia. Ngoài ra, rượu, bia cũng không được bán tại quán karaoke; trạm dừng đỗ xe, bằng máy tự động… theo đề xuất của Bộ Y tế.
“Nở rộ” dịch vụ chở người say: 1.001 tình huống dở khóc, dở cườiTừ ngày 1/1/2020, Nghị định số 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt có hiệu lực, đến nay, lực lượng chức năng, Cảnh sát giao thông đã tăng cường kiểm xử phạt “ma men”. Kéo theo đó hàng loạt các loại hình dịch vụ chở người say rượu bia về nhà cũng đang “nở rộ”.
Về chuyện “Cả nước say sưa – Từ trưa đến tối”!Theo thống kê của Bộ Y tế, tính đến chiều tối ngày 1/2 (mùng 5 tết Đinh Dậu), đã có gần 4.500 người vào viện (34 người tử vong) do đánh nhau, trong đó có trên 800 người đánh nhau có liên quan đến rượu bia. Cũng theo Bộ Y tế, trong 6 ngày tết đã có 1100 người ngộ độc rượu hoặc say rượu bia mức nặng.
Kỷ luật cán bộ công an có cử chỉ, lời nói thô bạo, trêu ghẹo người khácCán bộ, chiến sĩ công an vi phạm một trong các quy định về trật tự công cộng gây hậu quả ít nghiêm trọng có thể bị kỷ luật khiển tránh, gồm: Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; gây mất trật tự ở trụ sở cơ quan, khu dân cư, trường học; say rượu, bia gây mất trật tự công cộng…
Bí kíp cứu dạ dày mùa tiệc tất niênTrong cuộc nhậu, nhiều người thường chỉ mải uống mà quên ăn. Đây là sai lầm vô cùng nghiêm trọng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng do hạ đường máu.
Ăn hoa quả, rau xanh có giúp làm loãng nồng độ cồn?Nhiều dân nhậu truyền tai nhau cách ăn rau xanh, trái cây hoặc uống nước ép với hy vọng làm loãng nồng độ cồn, giúp tỉnh táo nhanh hơn.
Tôi tát vợ sắp cưới vì một câu nói, cô ấy lại giận dỗi đòi hủy hônTôi biết mình đánh bạn gái là không đúng nhưng nói đi nói lại, cũng phải xét tình huống lúc đó. Vả lại, tôi sai, tôi xin lỗi cô ấy là được, làm gì đến mức phải hủy bỏ đám cưới?
Cuối tuần nhậu nhẹt: Vì sao nên ăn nhiều cà chua?Cuối tuần là dịp để thư giãn và kết nối bạn bè, nhưng hãy bảo vệ sức khỏe của bạn bằng cách tiêu thụ rượu bia có kiểm soát và bổ sung các thực phẩm lành mạnh như cà chua.
Uống bia nhấp môi vì không biết nhậu, tài xế bị CSGT phạt 2,5 triệu đồng"Bữa nhậu hôm nay thật đắt giá, số tiền phạt bằng 1 tuần đi làm của tôi. Sau hôm nay tôi rút kinh nghiệm, uống một chút bia cũng đi xe ôm", tài xế H.V.Q. có nồng độ cồn 0,069 chia sẻ.