Sa sút trí tuệ có phải là lão hóa tự nhiên?PGS.TS Nguyễn Trung Anh cho biết, nhiều người quan niệm, sa sút trí tuệ (chủ yếu do bệnh Alzheimer) là quá trình lão hóa tự nhiên. Tuy nhiên, đây là bệnh nghiêm trọng, đặc biệt ở giai đoạn cuối.
Sa sút trí tuệ trẻ hóa, dấu hiệu nhận biếtNhiều người 50-60 tuổi đã có biểu hiện sa sút trí tuệ, nhầm lẫn về thời gian, địa điểm, biểu hiện quên kéo dài, rối loạn cảm xúc...
Những dấu hiệu sớm của sa sút trí tuệSa sút trí tuệ (dementia) là thuật ngữ mô tả một loạt các triệu chứng ảnh hưởng đến chức năng nhận thức của một người, bao gồm khả năng tư duy, ghi nhớ và lý trí. Bệnh có xu hướng nặng lên theo thời gian, vì vậy có một vài dấu hiệu cảnh báo sớm quan trọng.
Bài tập não đẩy lùi sa sút trí tuệ?Một nghiên cứu mới đây được cho là lần đầu tiên chứng tỏ bài tập tốc độ có thể làm giảm nguy cơ sa sút trí tuệ.
Hôn nhân làm giảm nguy cơ sa sút trí tuệKết hôn có thể giúp ngăn ngừa chứng sa sút trí tuệ, một nghiên cứu từ các nhà khoa học ở Đại học London cho biết.
Việt Nam có Trung tâm nghiên cứu trí nhớ và sa sút trí tuệ đầu tiênNgày 24/3, Bệnh viện Lão khoa Trung ương đưa vào hoạt động Trung tâm nghiên cứu trí nhớ và sa sút trí tuệ đầu tiên. Dự báo đến năm 2050, Việt Nam có khoảng 1,8 triệu người mắc bệnh sa sút trí tuệ.
Vùi đầu vào thế giới ảo, điện thoại... làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệSa sút trí tuệ gặp phổ biến ở người già, tuy nhiên gần đây có xu hướng biểu hiện sa sút trí tuệ ở người trẻ, liên quan nhiều đến lối sống lười vận động, giảm giao tiếp xã hội, nghiện bia rượu...
Dấu hiệu trong máu báo trước việc sa sút trí tuệ hàng chục năm sauKhoa học vừa phát hiện một chỉ số sinh học trong máu, là dấu hiệu báo trước hàng chục năm của tình trạng sa sút trí tuệ.
Dấu hiệu sớm sa sút trí tuệ không nên bỏ quaSa sút trí tuệ là sự rối loạn của não bộ làm con người suy giảm chức năng trí nhớ và chức năng nhận thức trước đây của mình dẫn đến cản trở cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là những dấu hiệu sớm của sa sút trí tuệ không nên bị bỏ qua:
Hay quên có phải dấu hiệu bệnh sa sút trí tuệ?TS.BS Trần Thị Hà An, Trưởng phòng Điều trị tâm thần người già, Viện sức khoẻ Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, nhiều người kêu với bác sĩ vì mình hay quên, đi đâu quên đó, lo ngại mắc bệnh sa sút trí tuệ (SSTT).
Dấu hiệu sớm sa sút trí tuệ không nên bỏ quaSa sút trí tuệ là sự rối loạn của não bộ làm con người suy giảm chức năng trí nhớ và chức năng nhận thức trước đây của mình dẫn đến cản trở cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là những dấu hiệu sớm của sa sút trí tuệ không nên bị bỏ qua:
Phân biệt giữa đãng trí đơn thuần và sa sút trí tuệCó một ranh giới mong manh giữa đãng trí đơn thuần và sa sút trí tuệ (như bệnh Alzheimer) ở người già và chỉ có bác sĩ mới có thể nhận ra sự khác biệt này với sự chắc chắn hợp lý.